Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alpha bot
Xem chi tiết

194xyz chia hết cho 40,30 => z =0

194xy0 chia hết cho 40,30,36. Ta có:

40=23.5 ; 30=2.3.5; 36=22.32

BCNN(40;30;36)=23.32.5=360

Vậy: để 194xy0 chia hết cho cả 40;30;60 thì 194xy0 chia hết cho 360 => có 2 số thoả mãn là: 194040 (x=z: loại); 194400 (y=z: loại); 194760(x=7;y=6 và z=0 nhận)

Vậy: Để 194xyz chia hết cho cả 40;36 và 30 thì x=7; y=6 và z=0

khôi đỗ
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 23:12

Lời giải:
Ta thấy: $n^2+n=n(n+1)$ là tích của 2 số nguyên liên tiếp. Trong 2 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên $n^2+n=n(n+1)\vdots 2$

Ta có đpcm.

music
Xem chi tiết
Ngọc Hà
22 tháng 10 2017 lúc 20:27

6:(n+5)

N=1

Tran Manh Hung
22 tháng 10 2017 lúc 20:26

n=1

Vì: 6:(1+5)

Đỗ Đức Đạt
22 tháng 10 2017 lúc 20:27

\(⋮\) n + 5 ( n \(\in\)N )

\(\Rightarrow n=1\)vì 1 + 5 = 6 \(⋮\)6

Vậy n = 1

yukita
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

ta duc manh
Xem chi tiết
do thanh nhan
13 tháng 8 2017 lúc 20:13


n=--1 hoac 1 nhe

ta duc manh
13 tháng 8 2017 lúc 21:12

tớ bik mà

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Hà Thị Thế
12 tháng 1 2017 lúc 19:40

n+5 chia hết cho 2n-1

=> 2(n+5) chia hết cho 2n-1

<=> 2n+10 chia hết cho 2n-1

<=> 2n-1+11 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1 . Suy ra 11 chia hết cho 2n-1

suy ra 2n-1 thuộc ước của 11. ta có bẳng sau; 

2n-1     1      -1      11      -11         

n           1      0        6        -5

 vậy................

Phạm Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
phát kaka
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
23 tháng 7 2017 lúc 9:27

\(n^2-3=n^2-4+1=\left(n+2\right)\left(n-2\right)+1\)

Suy ra để n^2 - 3 chia hết cho n+2 hay  n + 2 là Ư(1)

=> n + 2 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi tìm n 

phát kaka
23 tháng 7 2017 lúc 9:30

thanks bạn nhiều nhé

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
23 tháng 7 2017 lúc 9:32

Ta có : 

n.n - 3 \(⋮\)n + 2

=>n.n + 2.n - 2.n - 3 \(⋮\)n+2

=> n.( n+2 ) - 2.n -4 - +1 \(⋮\)n + 2

=> -2.n - 2.2 +1 \(⋮\)n+2 ( Vì n.( n+2 )\(⋮\)n+2 )

=> -2.n + (-2).2 +1 \(⋮\) n+2

=> -2.(n+2) + 1 \(⋮\)n+2

=> 1 \(⋮\)n+2 ( Vì -2.(n+2) chia hết cho n+2 )

=> ( n + 2 ) \(\in\)Ư\(_{\left(1\right)}\)= ( -1;1)

=> n + 2 = -1;1

=> n = -3 ; -1

Ủng hộ mik nhá