Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:39

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=\left(2x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};4\right\}\)

b) Ta có: \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-3x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)-x\left(3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

c) Ta có: \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(5-x\right)=2\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow30-6x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow30-6x-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow-12x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-12x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{19}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{12x}{6}+\dfrac{10}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+4-3x-1=12x+10\)

\(\Leftrightarrow3x+3-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=7\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{9}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{9}\right\}\)

Hoàng Hy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 8:49

undefined

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:23

a: \(sin\left(x-\dfrac{\Omega}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(sin\left(x-\dfrac{\Omega}{4}\right)=sin\left(-\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\Omega}{4}=-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x-\dfrac{\Omega}{4}=\Omega+\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{3}{2}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(cos\left(x+\dfrac{\Omega}{4}\right)=cos\left(\dfrac{3}{4}\Omega\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{4}=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{4}=-\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\\x=-\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< >\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\\x< >\dfrac{1}{6}\Omega+k\Omega\end{matrix}\right.\)

\(tan2x=tan\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(2x=x+\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

d: ĐKXĐ: \(2x< >k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{k\Omega}{2}\)

\(cot2x=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(cot2x=cot\left(-\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(2x=-\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=-\dfrac{\Omega}{6}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

títtt
Xem chi tiết
2611
22 tháng 8 2023 lúc 20:25

`a)sin x =4/3`

`=>` Ptr vô nghiệm vì `-1 <= sin x <= 1`

`b)sin 2x=-1/2`

`<=>[(2x=-\pi/6+k2\pi),(2x=[7\pi]/6+k2\pi):}`

`<=>[(x=-\pi/12+k\pi),(x=[7\pi]/12+k\pi):}`    `(k in ZZ)`

`c)sin(x - \pi/7)=sin` `[2\pi]/7`

`<=>[(x-\pi/7=[2\pi]/7+k2\pi),(x-\pi/7=[5\pi]/7+k2\pi):}`

`<=>[(x=[3\pi]/7+k2\pi),(x=[6\pi]/7+k2\pi):}`     `(k in ZZ)`

`d)2sin (x+pi/4)=-\sqrt{3}`

`<=>sin(x+\pi/4)=-\sqrt{3}/2`

`<=>[(x+\pi/4=-\pi/3+k2\pi),(x+\pi/4=[4\pi]/3+k2\pi):}`

`<=>[(x=-[7\pi]/12+k2\pi),(x=[13\pi]/12+k2\pi):}`    `(k in ZZ)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 20:21

a: sin x=4/3

mà -1<=sinx<=1

nên \(x\in\varnothing\)

b: sin 2x=-1/2

=>2x=-pi/6+k2pi hoặc 2x=7/6pi+k2pi

=>x=-1/12pi+kpi và x=7/12pi+kpi

c: \(sin\left(x-\dfrac{pi}{7}\right)=sin\left(\dfrac{2}{7}pi\right)\)

=>x-pi/7=2/7pi+k2pi hoặc x-pi/7=6/7pi+k2pi

=>x=3/7pi+k2pi và x=pi+k2pi

d: 2*sin(x+pi/4)=-căn 3

=>\(sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>x+pi/4=-pi/3+k2pi hoặc x-pi/4=4/3pi+k2pi

=>x=-7/12pi+k2pi hoặc x=19/12pi+k2pi

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:47

undefined

Nguyễn Duy Khang
20 tháng 1 2021 lúc 16:31

\(a,\dfrac{3}{2x-1}+1=\dfrac{2x-1}{2x+1};ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\\ \Rightarrow3\left(2x+1\right)-\left(2x-1\right)^2+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow6x+3-4x^2+4x-1+4x^2-1=0\\ \Leftrightarrow10x+1=0\\ \Leftrightarrow10x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{10}\right\}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 23:04

a: \(x^2\cdot2\sqrt{3}+x+1=\sqrt{3}\cdot\left(x+1\right)\)

=>\(x^2\cdot2\sqrt{3}+x\left(1-\sqrt{3}\right)+1-\sqrt{3}=0\)

\(\text{Δ}=\left(1-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot2\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(=4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}+24=28-10\sqrt{3}=\left(5-\sqrt{3}\right)^2>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)-\left(5-\sqrt{3}\right)}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{-1+\sqrt{3}-5+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(1-\sqrt{3}\right)+5-\sqrt{3}}{2\cdot2\sqrt{3}}=\dfrac{4}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

b: \(5x^2-3x+1=2x+31\)

=>\(5x^2-3x+1-2x-31=0\)

=>\(5x^2-5x-30=0\)

=>\(x^2-x-6=0\)

=>(x-3)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2+2\sqrt{2}x+4=3\left(x+\sqrt{2}\right)\)

=>\(x^2+2\sqrt{2}x+4-3x-3\sqrt{2}=0\)

=>\(x^2+x\left(2\sqrt{2}-3\right)+4-3\sqrt{2}=0\)

\(\text{Δ}=\left(2\sqrt{2}-3\right)^2-4\left(4-3\sqrt{2}\right)\)

\(=17-12\sqrt{2}-16+12\sqrt{2}=1\)>0

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)-1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+3-1}{2}=-\sqrt{2}+1\\x_2=\dfrac{-\left(2\sqrt{2}-3\right)+1}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}+4}{2}=-\sqrt{2}+2\end{matrix}\right.\)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
1 tháng 2 2021 lúc 14:49

 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2-3xy+x=1-y\left(1\right)\\x^2+y^2=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) Từ  (1) \(\Rightarrow6x^2-3xy+x-1+y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2+x-1\right)-\left(3xy-y\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(6x^2+3x-2x-1\right)+y\left(3x-1\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x+1\right)+y\left(3x-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x+1+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x+y=-1\end{matrix}\right.\) 

*Nếu 3x-1=0⇔x=\(\dfrac{1}{3}\) Thay vào (2) ta được:

\(\dfrac{1}{9}+y^2=1\Leftrightarrow y^2=\dfrac{8}{9}\Leftrightarrow y=\dfrac{\pm2\sqrt{2}}{3}\)

*Nếu 2x+y=-1\(\Leftrightarrow y=-1-2x\) Thay vào (2) ta được :

\(\Rightarrow x^2+\left(-2x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x^2+4x^2+4x+1=1\Leftrightarrow5x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(5x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

.Nếu x=0⇒y=0

.Nếu x=\(\dfrac{-4}{5}\) \(\Rightarrow y=-1+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{1}{5}\) Vậy...

 

Khang Diệp Lục
1 tháng 2 2021 lúc 15:14

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+xy-y=0\\x^2-3xy+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x\left(x-1\right)+y\left(x-1\right)\\x^2-3xy+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2x+y\right)=0\\x^2-3xy+4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để (x-1)(2x+y) = 0 thì: \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào PT (2) ta có:

(2) ⇔12-3.1.y+4=0

⇔1-3y +4=0

⇔-3y+5=0

⇔y=\(\dfrac{5}{3}\)

Vậy HPT có nghiệm (x:y) = (1;\(\dfrac{5}{3}\))

 

Nguyễn Trọng Chiến
1 tháng 2 2021 lúc 15:21

b\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+xy-y=0\left(1\right)\\x^2-3xy+4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)  

Từ (1) \(\Rightarrow2x\left(x-1\right)+y\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+y\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

*Nếu x-1=0⇔x=1 Thay vào (2) ta được: \(1-3y+4=0\Leftrightarrow3y=5\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}\)

*Nếu 2x+y=0\(\Leftrightarrow y=-2x\) Thay vào (2) ta được:

\(\Rightarrow x^2+6x^2+4=0\Leftrightarrow7x^2=-4\) Vô lí ⇒ Trường hợp này ko có x,y (L)

Vậy...

títtt
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:58

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm tan và hàm cot. Hãy xem cách giải từng phương trình một:

a) Để giải phương trình tan(x) = -1, ta biết rằng giá trị của hàm tan là -1 tại các góc -π/4 và 3π/4. Vì vậy, x có thể là -π/4 + kπ hoặc 3π/4 + kπ, với k là số nguyên.

b) Để giải phương trình tan(x+20°) = tan(60°), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A+B) = (tanA + tanB) / (1 - tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tanx + tan20°) / (1 - tanxtan20°) = tan60°. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(3x) = tan(x-π/6), ta có thể sử dụng quy tắc tan(A-B) = (tanA - tanB) / (1 + tanAtanB). Áp dụng công thức này, ta có: (tan3x - tan(π/6)) / (1 + tan3xtan(π/6)) = 0. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(5x+π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm tan là 0 tại các góc π/2 + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 5x+π/4 = π/2 + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(2x-π/4) = 0, ta biết rằng giá trị của hàm cot là 0 tại các góc π + kπ, với k là số nguyên. Vì vậy, 2x-π/4 = π + kπ. Giải phương trình này, ta sẽ tìm được giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:58

a: tan x=-1

=>tan x=tan(-pi/4)

=>x=-pi/4+kpi

b: tan(x+20 độ)=tan 60 độ

=>x+20 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=40 độ+k*180 độ

c: tan 3x=tan(x-pi/6)

=>3x=x-pi/6+kpi

=>2x=-pi/6+kpi

=>x=-pi/12+kpi/2

d: tan(5x+pi/4)=0

=>5x+pi/4=kpi

=>5x=-pi/4+kpi

=>x=-pi/20+kpi/5

e: cot(2x-pi/4)=0

=>2x-pi/4=pi/2+kpi

=>2x=3/4pi+kpi

=>x=3/8pi+kpi/2

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 21:55

a: Ta có: \(\sqrt{4-3x}=8\)

\(\Leftrightarrow4-3x=64\)

\(\Leftrightarrow3x=-60\)

hay x=-20

b: ta có: \(\sqrt{4x-8}-12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}=-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-12\cdot\dfrac{\sqrt{x-2}}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{9}{4}\)

nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 21:56

\(\left\{{}\begin{matrix}8>0\left(luondung\right)\\4-3x=64\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=-20\left(ktm\right)\)