ví dụ về khởi ngữ
khởi ngữ là gì làm thế nào để nhận biết khởi ngữ nêu ví dụ về khởi ngữ
tác phẩm đồng chí nghĩa là gì
Khởi ngữ: là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Đồng chí: Những người có cùng chí hướng, lí tưởng - đây được coi là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến.
- Tình đồng chí: là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. Tình đồng chí đã gúp người lính vượt lên trên mọi huỷ diệt của chiến tranh, bom đạn quân thù.
kb nhé
Cho ví dụ về câu có thành phần khởi ngữ.
Về môn Toán, Long xếp thứ nhất lớp.
1 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ cách quãng
2 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ nối tiếp
3 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ chuyển tiếp
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
An ơi, hôm nay có di học không ?
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ!
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?
Câu 1: Khởi ngữ là gì?
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ
a) .............. thì tôi có cần gì.
b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.
c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu
Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?
a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà
b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa
c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.
d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô
Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì).
Câu 1
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Câu 2
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ
a) Về gia sản thì tôi có cần gì.
b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.
c) Với chuyện đi chơi thì mẹ không đồng ý đâu
C1:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
C2:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
C3:
a) .......Với điều kiện này....... thì tôi có cần gì.
b) ........Vở,....... chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.
c) ..........Đối với việc này..... thì mẹ không đồng ý đâu
cho ví dụ về từ mượn tiếng hán
cho ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác
( mỗi ý cho 3 ví dụ )
-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)
phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....
-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....
Học tốt nhé ~!!!!!
VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....
VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....
Lấy ví dụ về rào cản ngôn ngữ, sự khác nhau về văn hoá và thiếu kênh giao tiếp( mỗi cái 3 ví dụ nha)
1...Tìm môi trường nói tiếng Anh chuẩn
Cách học tiếng Anh hiệu quả là tìm môi trường rèn luyện hoàn toàn bằng tiếng Anh. Một trong những quốc gia đang thu hút được nhiều quan tâm của học viên Việt có thể kể đến Philippines. Đảo quốc này không chỉ có môi trường để trau dồi tiếng Anh mà còn tiết kiệm học phí, phù hợp với người Việt. Thời gian đào tạo ngắn nhưng hiệu quả cao, khoảng cách gần Việt Nam và thủ tục đơn giản là những ưu điểm khi du học tiếng Anh tại quốc gia này.
Không chỉ Việt Nam, các bạn trẻ từ các quốc gia không nói tiếng Anh như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan hay Nga, Iran cũng chọn Philippines là điểm đến học tập. Do đó, có thể thấy sức hút và hiệu quả của việc học tiếng Anh tại Philippines mang lại cho học viên quốc tế.
2...Học khóa tiếng Anh giao tiếp ESL
Nếu muốn vượt qua nỗi sợ tiếng Anh, khóa học giao tiếp ESL (tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai) sẽ là lựa chọn phù hợp. Các khóa học này tập trung vào 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đồng thời nội dung chương trình còn bao gồm kỹ năng tranh biện, đọc chính tả, từ vựng… Một trong những trường thành công trong việc cung cấp khóa học ESL tại Philippines là trường Anh ngữ LSLC - trung tâm Anh ngữ trực thuộc Đại học San Agustin, thành phố Bacolod, Philippines.
LSLC có 20 năm kinh nghiệm tổ chức các khóa học tiếng Anh cho sinh viên quốc tế với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, tận tâm với nghề. Đa số giáo viên tại đây đều có ít nhất 6 năm gắn bó với trường. Mỗi giáo viên sẽ tập trung vào một kỹ năng khác nhau, đồng thời luôn biết cách khuyến khích, giúp đỡ học viên để họ tự tin hơn.
Bạn vào YouTube và đăng kí kênh nha. Kênh tên là CT CATTER
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!
Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
cho ví dụ về trạng ngữ
VD : Sáng nay, lớp vắng 2 bạn
Sáng nay là trạng ngữ
Tham khảo
+ Trạng ngữ có thể đứng giữa câu. Ví dụ: con chim sâu, bằng chiếc mỏ nhanh nhậy, bắt sâu cho cây. + Trạng ngữ có thể đứng cuối câu. Ví dụ: Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp
EM THAM KHẢO :
+ Trạng ngữ có thể đứng giữa câu. Ví dụ: con chim sâu, bằng chiếc mỏ nhanh nhậy, bắt sâu cho cây. + Trạng ngữ có thể đứng cuối câu. Ví dụ: Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp