3 từ vừa tìm được thơm ngát,thơm nồng,thơm nứt hãy đặc câu với 3 từ đó
4 từ ghép là : thơm phức, thơm nồng , thơm nứt, thơm ngát.
phân bệt nghĩa của các từ này?
Ngào ngạt,sực nức, thoang thoảng, thơm nồng,thơm ngát
Nhóm từ nào dùng để tả
Ngào ngạt,sực nức, thoang thoảng, thơm nồng,thơm ngát là nhóm từ ghép
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Cách dùng từ và đặt câu có gì đặc sắc?Qua đó giúp em cảm nhận được điều gì?
#)Trả lời :
Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.
#~Will~be~Pens~#
4. Giải nghĩa các từ sau
Thơm lừng :
Thơm ngát :
Thơm nức :
Thơm thoang thoảng :
Ai nhanh cho 3 tick
Thơm lừng có nghĩa là rất thơm.
Thơm ngát có nghĩa là huơng thơm nhẹ, mát dịu
Thơm nức có nghĩa là thơm ngào ngạt, từ xa cũng ngửi thấy mùi thơm này
Thơm thoang thoảng có nghĩa là mùi thơm nhè nhẹ, dễ chịu.
Trả lời :
Thơm lừng là có mùi hương mạnh mẽ lan rộng
Thơm ngát là có mùi hương dễ chịu lan rộng ra xa
Thơm nức là có mùi hương giống với thơn lừng , cx mạnh mẽ lan rộng
Thơm thoang thoảng là mùi hương dễ chịu nhẹ nhàng
~~ Học tốt ~~
Thơm lừng : có mùi thơm lan toả ra mạnh và rộng khắp
Thơm ngát : có mùi thơm dễ chịu và toả lan ra xa
Thơm nức : có mùi thơm bốc lên mạnh và lan toả rộng
Thơm thoang thoảng : có mùi thơm hơi thoảng qua chút ít
Gạch bỏ từ đi lạc (là từ có nghĩa khác với những từ còn lại ) trong các nhóm từ đồng nghĩa sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì:
a/ ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
-> dùng để tả………………………………………..
b/ rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
-> dùng để tả………………………………………..
c/ long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
-> dùng để tả………………………………………..
a/ ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát
-> dùng để tả………………………………………..Hương thơm
b/ rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi
-> dùng để tả………………………………………..Hoa?
c/ long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
-> dùng để tả………………………………………..TRang trí
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
giúp mik với
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt?
a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh.
b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.
c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.
/HT\
ở đoạn văn trên là đoạn 1 bài mùa thảo quả nha
A |
| B |
a. Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại |
| 1. Tác giả như hít căng lồng ngực để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. |
b. Các từ lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng |
| 2. Nhấn mạnh mùi hương để hương để đặc tả mùi thơm |
c. Các câu Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. |
| 3. Gợi cảm giác hương thảo quả lan tỏa, đậm đặc, hòa quyện, thấm đẫm trong không gian, trời đất. |
a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm và từ dùng để làm gì?
- Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
- Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.
- Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh.
b, Trong các từ in đâm sau đây những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa.
- Bà mẹ mua hai con mực.
- Mực nướng đã lên cao.
- Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.
giúp em với ak em đang rất cần
Em cảm ơn mọi người nhiều ạ
Câu 2: đánh dấu x trước những từ ngữ được sử dụng để tả mùi thơm của hương hồi: __ ẩm ướt __ đẫm __ sực nức __ dậy __ chảy qua mặt __ thơm ngát __ thoang thoảng __ ngào ngạt __ quanh co Câu 3: nối từng ô thích hợp ở bên phải để có những câu miêu tả. Gió sớm. Bỗng ủ mùi thơm. Con sông Đẫm mùi hồi Cây hồi. Giòn, dễ gãy hơn cả cảnh khế. Cành hồi. Phơi mình xoè trên tán lá đầu cành
Mong mn giúp tớ với ạ. Cảm ơn mn giúp đỡ tớ ạ.
Câu 2: Sực nức, thơm ngát, thoang thoảng, ngào ngạt.
Câu 3: Cây hồi bỗng ủ mùi thơm.
Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế.