Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Hoang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 4 2020 lúc 10:55

a) Vì \(\Delta MNP\)cân tại M

=> \(MN=MP\)và \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP}=70^0\)

=> \(\widehat{NMP}=180^0-\left(\widehat{MNP}+\widehat{MPN}\right)=180^0-\left(70^0+70^0\right)=180^0-140^0=40^0\)

b) Ta có : \(MN=MH+HN\)

                \(MP=MK+KP\)

Mà \(MN=MP,NH=KP\)=> \(MH=MK\)

Xét \(\Delta MHK\)có :

\(MH=MK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta MHK\)cân tại M ( đpcm )

c) \(\Delta MHK\)cân tại M

=> \(\widehat{H}=\widehat{K}\)( hai góc ở đáy ) ( 1 )

Ta có : \(\widehat{M}+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)

            \(40^0+\widehat{H}+\widehat{K}=180^0\)

            \(\widehat{H}+\widehat{K}=180^0-40^0=140^0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{H}=\widehat{K}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta có : \(\widehat{H}=\widehat{N}=70^0\)

mà hai góc ở vị trí đồng vị

=> \(HK//NP\)( đpcm )

* Hình ở Thống kê hỏi đáp *

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
My Hoàng
Xem chi tiết
Shauna
28 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bạn vẽ hình vào nhé
a) Xét tg DEM có ME=DE( gt)

                            DI = IE( gt)

=> DI là dg tb tg DEM => DI//MD; DI =1/2 MD

     Xét tg DEN có DF=FN(gt)

                            DI = IE(gt)

=> FI là dg tb tg DEN=> FI//EN ; FI=1/2EN

Mà NE = MP(gt)=> 1/2NE=1/2MP=>DI =FI=> tg DFI cân tại I

Bạn sửa lại b thành I nhé( trong đề bài ý)

b) Ta có : ID// MD( ID là dg tb tg DEM)

=> IDN=DME.       (1)

Ta có FI// EN( FI là dg tb tg DEN)=> IFD=FDN(slt)

Mà IDF+FDN= IDN.          (2)
Ta lại có IFD=IDF( tg DIF cân tại I)     (3)

=> Từ (1) (2) (3) suy ra MNP= 2 IDF

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:52

a: Xét ΔEPM có 

I là trung điểm của EP

D là trung điểm của EM

Do đó: ID là đường trung bình của ΔEPM

Suy ra: \(ID=\dfrac{MP}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔEPN có 

F là trung điểm của NP

I là trung điểm của EP

Do đó: FI là đường trung bình của ΔEPN

Suy ra: \(FI=\dfrac{EN}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ID=IF

Xét ΔIDF có ID=IF

nên ΔIDF cân tại I

Bong Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 22:08

M P N 3 4 A C G

a) xét \(\Delta MNP\)VUÔNG TẠI M CÓ

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY\(NP^2=4^2+3^2\)

\(NP^2=16+9\)

\(NP^2=25\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta MNP\)

\(\Rightarrow NP>MN>MP\left(5>4>3\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M}>\widehat{P}>\widehat{N}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

B) xét \(\Delta\text{ CPM}\)\(\Delta\text{CPA}\)

 \(PM=PA\left(GT\right)\)

\(\widehat{MPC}=\widehat{APC}=90^o\)

PC LÀ CAH CHUNG 

=>\(\Delta\text{ CPM}\)=\(\Delta\text{CPA}\)(C-G-C)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 22:53

c)

\(\Delta CPM=\Delta CPA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMP}=\widehat{CPA}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Ta có: }\)\(\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=90^o\left(\Delta MNA\perp\text{ tại M}\right)\)

             \(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=\)\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{NMC}\left(\widehat{CMP}=\widehat{NAM}\right)\)

\(Hay:\)\(\widehat{MNC}=\widehat{NMC}\)

\(\Rightarrow\Delta NMC\text{ cân}\)

\(\Rightarrow CN=CM\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 23:14

d)\(\Delta AMC\)CÂN\(\Rightarrow AC=MC\)

    \(\Delta MCN\)CÂN\(\Rightarrow MC=CN\)

=> AC=CN 

=> AC LÀ TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta MAN\)

MÀ MP=AP => NP LÀ TRUNG TUYẾN CỦA\(\Delta MAN\)

HAI ĐƯOG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G 

=> G LÀ TROG TÂM CỦA \(\Delta MAN\)

\(\Rightarrow NG=\frac{2}{3}NP\)

THAY \(\Rightarrow NG=\frac{2}{3}.5=\frac{10}{3}\approx3,3\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 12:18

a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :

MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)

NE = EP do E là trđ của NP (gt)

=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)

=> góc MEN = góc MEP (đn)

mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)

=> góc MEN = 90

=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)

=> ME là trung trực của NP (đn)

b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung

góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)

góc MKE = góc MHE = 90

=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)

=> MK = MH (đn)

=> tam giác MHK cân tại M (đn)

=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị

=> KH // NP (đl)

Khách vãng lai đã xóa
Doãn vinh quang
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
9 tháng 8 2023 lúc 11:44

Hình tự vẽ :(
Gọi \(Q\) là giao điểm của \(HK\) và \(MN\)
\(\Rightarrow KQ\) là đường trung tuyến của \(\Delta MNK\Rightarrow QM=QN\)
Xét \(\Delta MNI\) và \(\Delta KNM\) \(\left(\widehat{M}=\widehat{K}=90^o\right)\)
ta có: \(\widehat{N}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta MNI\sim\Delta KNM\) \(\left(g-g\right)\)
mà \(\Delta KNM\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{K}\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MNI\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow MN=MI\) \(\Rightarrow MI=5\)
mà \(MK\) là đường cao của \(\Delta MNI\) 
\(\Rightarrow MK\) cũng là trung tuyến của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow KN=KI\)
Xét \(\Delta MNI\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(KN=KI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{MI}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(HN=HP\) (\(H\) là trung điểm của \(NP\))
\(\Rightarrow QH\) là đường trung bình của \(\Delta MNP\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{13}{2}\)
Ta có \(QH=QK+HK\)
\(\Rightarrow HK=QH-QK=\dfrac{13}{2}-\dfrac{5}{2}=4\)
Vậy \(HK=4\)