Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
arasaki
ÔN TẬP SINH 9-3 Câu 1: Ở cặp NST số 21 ở người mất đi một NST, đột biến này bộ NST ở dạng nào sau đây? A. (2n+1) B.( 2n-1) C. (2n-2) D. (2n+ 2) Câu 2: Thể đột biến dị bội ở NST giới tính thường gặp ở người là: A. Hội chứng XXY. B. Hội chứng OY C. Hội chứng OX. D. Hội chứng Đao. Câu 3: Cơ chế phát sinh thể đa bội là do nguyên nhân nào sau đây? A. Một hoặc vài đôi nhiễm sắc thể không phân li B. Cả bộ nhiễm sắc thể không phân li. C. Đôi nhiễm sắc thể giới tính không phân li. D. Đôi n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Đặng Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 22:01

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 11:38

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 1 là : Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 1 là   1/2

NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 3 là => Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là   1.

Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc=> Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là   ½.

Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:

½ x 1 x1/2 = ¼ 

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 18:25

Đáp án B.

Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).

STUDY TIP

Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2019 lúc 7:24

Đáp án B.

Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).

STUDY TIP

Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.

Kenny
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:39

a) (2), (4)

b) (1), (3), (5), (6)

c) Trong Gp 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n + 1 NST

Trog thụ tinh giao tử n + 1 kết hợp n tạo thể dị bội 2n + 1 = 17 NST

d)

Trong Gp tất cả cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa 2n NST

Trog thụ tinh giao tử 2n kết hợp n tạo thể đa bội 3n = 24 NST

Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 15:37

a) 

Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.

 

Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)

 

Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.

 

Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.

 

Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.
Vương Hương Giang
11 tháng 12 2021 lúc 16:21

a) 

 

Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.

 

 

Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)

 

 

 

Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.

 

 

Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.

 

 

 

Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.

Trần Nam Dương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
16 tháng 11 2018 lúc 16:37

+ số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến

+ 2n - 1 = 43 NST

+ 2n + 1 = 45 NST

+ 2n + 2 = 46 NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 11:47

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng

I đúng. Vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến =  ( 1 / 2 ) 4 =1/16

II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến = 1 -  ( 1 / 2 ) 4 =15/16.

III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST =4. ( 1 / 2 ) 4 =1/4.

IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST =  C 3 4 ( 1 / 2 ) 4 =1/4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 6:51

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2017 lúc 3:23

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 7:25

Đáp án: B

Cả 4 phát biểu đúng.

-I đúng vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến là  1 2 4 = 1 16

-II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến là  1 = 1 2 4 = 15 16

-III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST là  4 × 1 2 4 = 1 4

-IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST là  C 4 3 × 1 2 4 = 1 4