Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2019 lúc 7:32

Đáp án D

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

 

 

 

Bắt đầu từ nhiệt độ T m  áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2,

 

nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500K. Khi đó:

 

 

 

Ta có , từ đó rút ra  

 

Mai Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:55

sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)

chú ý: các phân tử ni tơ và he li xen lẫn vào nhau nên thể tích của chúng sau khi 2 bình thông với nhau là 7 lítxét bình heli: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{3.2}{7}=\frac{6}{7}atm\)xét bình ni tơ: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{4.1}{7}=\frac{1}{7}atm\)mà áp suất này gây ra bởi các phân tử, các phân tử he li gây áp suất \(\frac{6}{7}\) atm ;  nitow gây \(\frac{4}{7}\) atm \(\Rightarrow\) áp suất hỗn hợp khí là :\(p=\frac{6}{7}+\frac{4}{7}=\frac{10}{7}atm\)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 3:27

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 16:17

Chọn D.

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:

Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 13:42

 

Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 '  và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.

Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là: 

p = p 1 ' + p 2 ' (1)

Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

    p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )  

⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2   (2)

    p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )

⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2   (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2

  = 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 5:00

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2018 lúc 3:36

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2017 lúc 10:26

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 2:49

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 1 a t m V 1 = n V = 1000.4 = 4000 l

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ? V 2 = 2 m 3 = 2000 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1.4000.315 300.2000 = 2,1 a t m

Đặng Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 4:38

omg is that you Quỳnh =)))