Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lin
Xem chi tiết
Lin
Xem chi tiết
thắng
12 tháng 5 2020 lúc 17:33

Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX :

Cần Vương có nghĩa là giúp vua cứu nước
- Về thời gian : phong trào Cần vương diễn ra trong thời gian dài (từ 1885 đến 1896).
- Về địa bàn : Phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì.
- Về lực lượng :
+ Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào).
-Về tính chất : Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến (vì nó nhằm giúp vua chống Pháp để xây dựng lại vương triều phong kiến).
- Về phương pháp đấu tranh : chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang. ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị...
- Kết quả : cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại do so sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch ; sai lầm trong tổ chức lãnh đạo...
- Ý nghĩa : Phong trào Cần vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc...

Khách vãng lai đã xóa
tử thần vô tâm
12 tháng 5 2020 lúc 21:28

ai kb ko

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Hiếu
19 tháng 5 2020 lúc 11:13

khong gio

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bằng
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 3 2022 lúc 6:56

Diễn ra :  từ năm 1885 đến năm 1896 

Tham khảo :

 

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

 

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
18 tháng 3 2022 lúc 7:01

Tham Khảo

 

Giai đoạn I (1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nướcHưởng ứng chiếu Cần Vương, nhiều văn thân sĩ phu và nhân dân yêu nước đã hưởng ứng qua việc tập hợp các n ghĩa binh, xây dựng lên căn cứ. Họ cùng nhau đấu tranh mạnh mẽ đầy quyết liệt trước thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai trên đại bàn rộng lớn thuộc Bắc và Trung Bộ.Nhiều tướng lĩnh và văn thân tham gia như Phan Đình Phùng, Trần Xuân Soạn, Phàm Bành, Mai Xuân Thưởng…Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá trợ giúp của Tôn Thất Đàm và Tôn Thất Nghiệp (vốn là hai người con của Tôn Thát Thuyết). Dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, vua Hàm Nghi đã rút lui và chiến đấu ở vùng núi Quảng Bình, sau về Ấu Sơn (Hà Tĩnh).Tháng 6 năm 1886, Triều đình Đồng Khánh của thực dân Pháp theo lệnh toàn quyền P.Bert xuống dụ kêu hàng, nhưng không ai trong triều đình Hàm Nghi chịu đầu hàng buông súng.Đặc điểm của phong trào Cần Vương (1885-1896) trong giai đoạn này là các hoạt động chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định, còn lẻ tẻ riêng rẽ.Ở Bắc Kì có nhiều cuộc khởi nghĩa được biết đến như Khởi nghĩa Cai Kinh ở Bắc Giang, khởi nghĩa Đốc Tít ở Đông Triều, khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích, khởi nghĩa Tạ Hiện ở Thái Bình và Nam Định, khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuận ở Hưng Yên và Hải Dương, khởi nghĩa Đinh Công Tráng và Phạm Bành ở Thanh Hóa, khởi nghĩa của Phan Đình Phùng và Lê Ninh ở Hương Khê-Hà Tĩnh…Tại khu vực Trung Kì, nổi bật là khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình, khởi nghĩa của Trần Quang Dự, Nguyễn Duy Hiệu và Nguyễn Hàm ở Quảng Nam, khởi nghĩa của Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi, khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định….Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc nên vua Hàm Nghi bị bắt và đày đi Angieri, giai đoạn thứ nhất của khởi nghĩa Cần Vương kết thúc. Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ nhân dân cả nước đứng lên cùng đoàn kết để giúp vua chống lại thực dân.Chính lời kêu gọi đó đã dẫn lên một phong trào chống Pháp mạnh mẽ khắp cả nước. Trong đó, có thể kể đến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo…

Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước. Phong trào Cần Vương thực chất là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Quy mô của phong trào này còn riêng rẽ và mang tính địa phương.

  
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 17:35

Tham Khảo

 

Giai đoạn I (1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nướcHưởng ứng chiếu Cần Vương, nhiều văn thân sĩ phu và nhân dân yêu nước đã hưởng ứng qua việc tập hợp các n ghĩa binh, xây dựng lên căn cứ. Họ cùng nhau đấu tranh mạnh mẽ đầy quyết liệt trước thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai trên đại bàn rộng lớn thuộc Bắc và Trung Bộ.Nhiều tướng lĩnh và văn thân tham gia như Phan Đình Phùng, Trần Xuân Soạn, Phàm Bành, Mai Xuân Thưởng…Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá trợ giúp của Tôn Thất Đàm và Tôn Thất Nghiệp (vốn là hai người con của Tôn Thát Thuyết). Dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, vua Hàm Nghi đã rút lui và chiến đấu ở vùng núi Quảng Bình, sau về Ấu Sơn (Hà Tĩnh).Tháng 6 năm 1886, Triều đình Đồng Khánh của thực dân Pháp theo lệnh toàn quyền P.Bert xuống dụ kêu hàng, nhưng không ai trong triều đình Hàm Nghi chịu đầu hàng buông súng.Đặc điểm của phong trào Cần Vương (1885-1896) trong giai đoạn này là các hoạt động chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định, còn lẻ tẻ riêng rẽ.Ở Bắc Kì có nhiều cuộc khởi nghĩa được biết đến như Khởi nghĩa Cai Kinh ở Bắc Giang, khởi nghĩa Đốc Tít ở Đông Triều, khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích, khởi nghĩa Tạ Hiện ở Thái Bình và Nam Định, khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuận ở Hưng Yên và Hải Dương, khởi nghĩa Đinh Công Tráng và Phạm Bành ở Thanh Hóa, khởi nghĩa của Phan Đình Phùng và Lê Ninh ở Hương Khê-Hà Tĩnh…Tại khu vực Trung Kì, nổi bật là khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình, khởi nghĩa của Trần Quang Dự, Nguyễn Duy Hiệu và Nguyễn Hàm ở Quảng Nam, khởi nghĩa của Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi, khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định….Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc nên vua Hàm Nghi bị bắt và đày đi Angieri, giai đoạn thứ nhất của khởi nghĩa Cần Vương kết thúc. Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ nhân dân cả nước đứng lên cùng đoàn kết để giúp vua chống lại thực dân.Chính lời kêu gọi đó đã dẫn lên một phong trào chống Pháp mạnh mẽ khắp cả nước. Trong đó, có thể kể đến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo…

Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước. Phong trào Cần Vương thực chất là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Quy mô của phong trào này còn riêng rẽ và mang tính địa phương.

  

su su
Xem chi tiết
nguyen minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 11:46

Tham khảo:

1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương

a) Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Hương Khê:

b) Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).

=> Đánh giá:

+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.

+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.

- Diễn biến chính:

+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.

+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.

+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.

- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.

2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

a) Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.

b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).

c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)

 

d) Hoạt động chủ yếu:

- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.

- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.

- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.

- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.

e) Kết quả, ý nghĩa:

Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

- Ý nghĩa:

+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....

+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.

f) Nguyên nhân thất bại:

- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.

- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.

Cíu iem
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 3 2022 lúc 10:52

Refer

Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:

- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn, thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.
 

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:52

refer

 

Tham khảo

 

Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có những điểm đáng chú ý:

- Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.

- Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.

 

- Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.

- Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. 

⟹ Nhận xét:

- Triều đình, đại diện là Nguyễn Tri Phương đã kiên quyết chống giặc. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vẫn còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản,…).

- Ban đầu là giai đoạn kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình. Sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

 


 

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 11:10

Refer

Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:

- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là do thiếu đường lối và sự chỉ huy thống nhất. Do đó phong trào dù diễn ra mạnh mẽ nhưng lại không có sự đoàn kết thành một phong trào lớn, thống nhất trong cả nước nhất là từ sau khi vua Hàm Nghi bị bắt.

Anh Luu Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 8:45

Câu 1 : 

Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Câu 2 : 

Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 3 : 

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Ng lãnh đạo : Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Địa bàn hoạt động :Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

Nguyên nhân thất bại :

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Ng lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật

Địa bàn hđ : Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa , bài học :

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Ng lãnh đạo : Phan Đình Phùng

Địa bàn hđ : 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Ng nhân thất bại :

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

Ý nghĩa, bài học

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Câu 4 : 

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

Câu 6 : 

image

Nhận xét:  về hệ thống chính quyền của Pháp :
          + Chặt chẽ , với tay  xuống tận nông thôn .
          + Kết hợp giữa nhà nước thực dân  và phong kiến .
          + Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt  là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .
          + Tất cả đều  phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

Câu 7 : 

* Địa chủ phong kiến:

- Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm.

- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

* Nông dân:

- Chiếm số lượng đông đảo, cuộc sống của người nông dân cực khổ trăm bề.

+ Bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và khoản phụ thu khác.

+ Những người nông dân bị phá sản, có người ở lại nông thôn làm tá điền, một số phải bỏ làng quê đi làm phu cho các đồn điền hoặc ra thành thị kiếm sống,…

- Có tinh thần yêu nước, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.

Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:55

Tham khảo từ sky12

 

Hoàn cảnh bùng nổ:

- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ  thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành

- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi

- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành

- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"

⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)

- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)

Nhận xét phong trào Cần Vương:

- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước

- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..

- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì

- Thời gian diễn ra: 1883-1896

- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến

- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:56

Tham khảo từ sky12

 

Hoàn cảnh bùng nổ:

- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ  thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành

- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi

- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành

- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"

⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)

- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)

Nhận xét phong trào Cần Vương:

- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước

- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..

- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì

- Thời gian diễn ra: 1883-1896

- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến

- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)