Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Kin_2703
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 22:19

c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có 

AN chung

\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)

Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng) 

Thiên Kin_2703
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 21:47

a) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH\(\perp\)BC tại H

b) Xét ΔADM và ΔBHM có 

\(\widehat{DAM}=\widehat{HBM}\)(hai góc so le trong, AD//BH)

MA=MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔBHM(g-c-g)

Suy ra: AD=BH(hai cạnh tương ứng)

mà AD=12cm(gt)

nên BH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-12^2=256\)

hay AH=16(cm)

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thị Bình
Xem chi tiết
Arima Kousei
29 tháng 4 2018 lúc 7:24

Vẽ hình đi 

KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 4 2018 lúc 7:52

 Hỏa Long Natsu bác eii, cái bài này là ae mk tự vẽ hình hay sao ý.

A B C G 1 2 1 2 M 30cm H 36cm

a) Xét \(\Delta AHB\text{ và }\Delta AHC\)

\(AB=AC\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

AH là cạnh chung

Nên: \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\left(2\text{ cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\perp AH\left(\text{là phân giác cũng vừa là đường cao}\right)\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) \(BH=\frac{36}{2}=18\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(\text{áp dụng định lý Py-Ta-Go}\right)\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=30^2-18^2\)

\(AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\left(cm\right)\)

c) \(AG=\frac{2}{3}.AH\)

\(\Rightarrow AH.\frac{2}{3}=24.\frac{2}{3}=16\left(cm\right)\)

\(AM=\frac{AB}{2}=\frac{30}{2}=15\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BA^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow MB^2=BA^2-BM^2\)

\(MB^2=30^2-15^2\)

\(MB^2=\sqrt{675}=26\)

d) Bạn tự giải nha

Phạm Thị Bình
29 tháng 4 2018 lúc 8:02

hình zì 

Phương
Xem chi tiết
Phương
14 tháng 2 2022 lúc 19:38

giúp mk vs đang cần gấp :((

 

Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 19:40

xấp xỉ 7,034482759

Bùi Quang Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 19:45

Bạn tự vẽ hình.

a, Dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.gn\right)\)hoặc \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.cgv\right)\)

b, \(\Delta ABC\) cân tại A, \(AH\perp BC\)

=> AH là đường trung tuyến

=> \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pitago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H

Từ đó, tính được \(AH=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Sĩ Khánh Toàn
1 tháng 4 2020 lúc 10:13

Xét tam giác BAH

  Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)

        500+BAH=900

       =>BAH=900-500

       =>BAH=400

Xét tam giác HAC

   Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)

         400+HAC= 900

         HAC=900-400

         HAC=500

B)Xét tam giác ABH

     Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)

           AB2=32+42     

           AB2=25=52

           AB=5

     Xét tam giác CAH

        Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)

                     AC2=42+42=32=       

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Diệu Dương
Xem chi tiết
An Thy
18 tháng 7 2021 lúc 18:57

a) tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go:

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng 

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

b) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

tam giác AHI vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AF.AI=AH^2\Rightarrow AF.AI=AE.AB\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AI}\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta AIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AI}=\dfrac{AF}{AB}\\\angle BAIchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta AIB\left(c-g-c\right)\)

undefined

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 22:35

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 18:49

1.

Ta có : AC<AD (vì : D là tia đối của tia BC )

=> HD<HC

3. 

Ta có : AB+AC>AH (vì : tog 2 cah cua tam giác luôn lớn hơn cah con lại)

Mà : 1/2AH<AB+AC

=> AB+AC>2AH

4.

Ta có : ko hiu

Nguyễn Ngọc Minh Hương
23 tháng 3 2016 lúc 18:52

bạn giải bài 3 mik hk hiu, bn viết rõ rak dc hk