Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Dương Quá
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 10:16

Giả sử có 1 mol Fe tác dụng 

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

               1---->3----------->0,5------->1,5

Giả sử khối lượng dd H2SO4 78,4% là m (gam)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{m.78,4}{100}=0,784m\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,784m-3.98=0,784m-294\left(g\right)\)

mdd sau pư = 1.56 + m - 1,5.64 = m - 40 (g)

Do C% của Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư là bằng nhau

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

=> 400.0,5 = 0,784m - 294

=> m = \(\dfrac{30875}{49}\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{28915}{49}\left(g\right)\)

=> \(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{200}{\dfrac{28915}{49}}.100\%=33,89\%\)

 

Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 11 2023 lúc 21:29

a, \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b, Ta có: mO2  = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nFe = 4nO2 + 2nSO2 

⇒ nFe = 0,2 (mol)

⇒ mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

No name
1 tháng 12 2023 lúc 21:19

Ô Hảo police 

No name
1 tháng 12 2023 lúc 21:21

Hảo 

Minh Đạt Bùi
Xem chi tiết
Minh Đạt Bùi
1 tháng 9 2021 lúc 14:50

Giúp mình với, mình đang cần gấp

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 14:17

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 10:03

Đáp án D

 Áp dụng định luật bảo toàn electron:

Khánh Linh
Xem chi tiết
cuchuoichammuoi
Xem chi tiết
HaNa
24 tháng 5 2023 lúc 11:12

BT O: \(n_O=\dfrac{7,2-5,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

=>  \(n_X=n_O=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe^o\rightarrow Fe^{3+}+3e\)

0,1                    0,3

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

         0,3     0,15

BT e: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\Rightarrow V_{SO_2}=3,36\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2017 lúc 17:34

Cách 1: Quy đổi số oxi hóa

Sau toàn bộ quá trình, số oxi hóa cuối cùng của lưu huỳnh là +4 (trong SO2).

Giả sử S trong FeS2 và FeS đều là S + 4 .

Khi đó, có các quá trình nhường và nhận electron như sau:

 

Đáp án D