Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tiến Sỹ
làm đúng giúp mik nha Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của: A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng. C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng. Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế: A. Khuếch tán từ nới có...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 10:18

C

Nguyễn Khang Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 10:19

c

Hân Nghiên
9 tháng 1 2022 lúc 10:19

C

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 1 2022 lúc 12:59

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

Tèo.
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 14:39

1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB

    C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

    D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

2Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­ ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ô xi cho tế bào

D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:

A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2.

C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng.

B. Các chất dinh dưỡng.

D. Các chất thải.

4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

Choo Hi
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 9:28

1- Cơ thể có thể hít vào thở ra do:

- Tính chất đàn hồi của phổi, thành ngực và hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp => thể tích phổi tăng hoặc giảm tạo nên các động tác thở ra và hít vào:

Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất giảm, vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi gây nên động tác hít vàoKhi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất tăng vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra ngoài gây nên động tác thở ra.

2- Nguyên nhân xảy ra sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là do cơ chế khuếch tán các khí từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang giàu ôxi, nghèo cacbonic. Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic, nghèo ôxi. Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang.Sự trao đổi khí ở tế bào: Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn xảy ra quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic, nên nồng độ oxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic lại cao hơn trong máu. Do đó oxi từ máu được khuếch tán vào tế bào và cacbonnic từ tế bào khuếch tán vào máu.

3- Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào?

- Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic, khi lượng cacbonnic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dung oxi và sản sinh ra cacbonic => Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài ở phổi. Ngược lại nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.

Bình Trần Thị
9 tháng 11 2016 lúc 20:35

Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic , khi lượng cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sản sinh ra cacbonic. Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi.

hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
5 tháng 1 2022 lúc 7:30

1, C

29,A

30, A

31, D

Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 7:31

1.C

2. A

29.  A

30. A

31. D

C

D

A

A

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 7:59

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 10:02

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 13:47

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ

꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết