Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le thi phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 8:53

c: \(=2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 2 2022 lúc 17:08

Tính:

2/7 + 5/7=1          

8/15 + 6/15 =14/15         

2/9 + 3/9 + 4/9=9/9=1

[ Không cần làm phép tính ]Điền vào ô trống <,>,= :

3/5 + 1/5 = 1/5 + 3/5

7/9 + 1/9 < 7/9 + 1/9 + 1/9

3/7 + 2/7 < 3/7 + 4/7

1/5 + 3/5 < 2/5 + 3/5

Hoàng Hồ Thu Thủy
21 tháng 2 2022 lúc 17:08

Tính:

2/7 + 5/7=1          

8/15 + 6/15 =14/15         

2/9 + 3/9 + 4/9=9/9=1

[ Không cần làm phép tính ]Điền vào ô trống <,>,= :

3/5 + 1/5 = 1/5 + 3/5

7/9 + 1/9 < 7/9 + 1/9 + 1/9

3/7 + 2/7 < 3/7 + 4/7

1/5 + 3/5 < 2/5 + 3/5

Tuyên
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
9 tháng 8 2016 lúc 12:34

a) 3/7 + 4/9 + 4/7 + 5/9

= ( 3/7 + 4/7 ) + ( 4/9 + 5/9 )

= 7/7 + 9/9

= 1  + 1 

= 2

b)1/5 + 4/10 + 9/15 + 16/20 + 25/25 + 36/30 + 49/35 + 64/40 + 81/45

= 1/5 + 2/5 + 3/5 + 4/5 + 5/5 + 6/5 + 7/5 + 8/5 + 9/5

= ( 1/5 + 9/5 ) + ( 2/5 + 8/5 ) + (7/5 + 3/5 ) + ( 4/5 + 6/5  ) + 5/5

= 2 + 2 + 2 + 2 + 1

= 2  x 4 + 1

= 8  +1 

= 9

c)  1/8 + 1/12 + 3/8 + 5/12

= ( 1/8 + 3/8 ) + ( 1/12 + 5/12)

= 4/8 + 6/12

= 1/2 + 1/2

= 2/4 = 1/2

mỏi tay rồi

d; (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x ... x ( 1 - \(\dfrac{1}{100}\))

 = \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{3}\)  x \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{3}{4}\) x ... x \(\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{100}\)

 

e; \(\dfrac{9}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\) + \(\dfrac{8}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\)

=  \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\) + \(\dfrac{8}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\)

=  \(\dfrac{27}{17}\) + \(\dfrac{24}{17}\)

=  \(\dfrac{51}{17}\)

=   3

Trần Đức Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2020 lúc 19:47

1) Ta có: \(\frac{-4}{7}-\frac{11}{19}+\frac{13}{19}\cdot\frac{-3}{7}+\frac{2}{19}:\frac{-7}{4}\)

\(=\frac{-4}{7}-\frac{11}{19}-\frac{39}{133}-\frac{8}{133}\)

\(=\frac{-76}{133}-\frac{77}{133}-\frac{39}{133}-\frac{8}{133}\)

\(=\frac{-200}{133}\)

2) Ta có: \(\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}\right):\frac{1}{\frac{1}{5}}+\left(\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right):\frac{1}{\frac{1}{5}}\)

\(=\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{-4}{9}+\frac{3}{5}+\frac{1}{5}-\frac{5}{9}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(-1+\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\cdot\frac{-1}{5}=\frac{-1}{25}\)

3) Ta có: \(\frac{4}{5}-\left(-\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)

\(=\frac{27}{70}\)

4) Ta có: \(\frac{2}{7}-\left(-\frac{13}{15}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{5}{9}-\frac{2}{15}\right)\)

\(=\frac{2}{7}+\frac{13}{15}-\frac{4}{9}-\frac{5}{9}+\frac{2}{15}\)

\(=\frac{2}{7}+1-1=\frac{2}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
18 tháng 9 2019 lúc 12:06

\(a,\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Nguyễn Thị Kiều Oanh
1 tháng 10 2019 lúc 19:51

Bạn Hồng có một tờ bìa hình chữ nhật có chiều rộng 1/5 m và chiều dài 1/4 m . bạn Hồng muốn cắt từ tấm bìa đó thành một hình chữ nhật có diện tích bằng một nửa diện tích tấm bìa và độ dài một cạnh là 1/4 m để làm hộp đồ chơi.

a) tính diện tích hình chữ nhật bạn Hồng đã cắt

b) bạn Hồng có thể cắt như thế nào ? Vẽ hình minh họa

Nguyễn Thị Kiều Oanh
1 tháng 10 2019 lúc 19:53

Một vòi nước chảy vào bể giờ thứ nhất chảy được 1/2 bể giờ thứ hai chảy được 2/5 bể. Hỏi sau 2 giờ thì phần bể còn trống chiếm bao nhiêu phần bé tích và biết lúc đầu để không có nước ?

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:29

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)

\(=\dfrac{-1621}{126}\)

b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)

\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)

\(=-\dfrac{49}{20}\)

Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hoa
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 8 2016 lúc 21:31

a) (2x)5 : 43 = 815 => 25x = 815.43 = (23)15.(22)3 = 245.26 = 251 => 5x = 51 => x = 10,2 

b) (32)x .93 = 2439 => 32x = 2439 : 93 = (35)9 : (32)3 = 345 : 36 = 339 => 2x = 39 => x = 19,5

c) (1/125)3.5x = 255 => 5x = 255 : (1/125)3 = (52)5 : (1/53)3 = 510 : (5-3)3 = 510 : 5-9 = 519 => x = 19

d) 1/81 : 3x = 1/729 => 3x = 1/81 : 1/729 = 1/34.729 = 3-4.36 = 32 => x = 2

e) (5x - 2)4 = 168 = (162)4 = 2564

=> 5x - 2 = -256 ; 256 => 5x = -254 ; 258 => x = -50,8 ; 51,6

P/S : Thay x = 10,2 vào câu a , x = 19,5 vào câu b sẽ thấy điều hư cấu : 210,2 và 919,5.Ko thể tính được giá trị của 2 lũy thừa này.

Nguyen khanh huyen
6 tháng 12 2016 lúc 14:50

692157