Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
2 tháng 9 2017 lúc 13:38

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

chịu nha

Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 13:45

bài làm

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Mikasa Ackerman
9 tháng 9 2017 lúc 20:37

vì a song song vs b\(\rightarrow\)góc AIO=góc BKO(hai góc so le trong)

xét tam giác AIO và tam giác BKO:

AO=OB(gt)

góc AOI= góc BOK(2 góc đối đỉnh)

góc AIO= góc BKO(cm trên)

\(\rightarrow\)tam giác AIO= tam giác BKO(g-c-g)

\(\rightarrow\)IO=KO(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của IK

Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 9 2017 lúc 20:25

a b A B O I K 1 2

Vì a // b => OAI = OBK (sole trong)

Xét ▲OIA và ▲OKB có:

OAI = OBK ( cmt)

OA = OB (gt)

O1 = O2 (đối đỉnh)

=> ▲OIA = ▲OKB ( g.c.g)

=> OI = OK (c.t.ứng)

=> O là trung điểm IK

Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
19 tháng 2 2016 lúc 10:07

mk chỉ bt vẽ hình thôi bạn

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 14:19

a, ta có: góc AEI = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => EI\(\perp\)AK tại E và AH\(\perp\)KI tại H (gt)

chúng cắt nhau tại B => B là trực tâm. => KB vuông góc AI (đpm)

b, ta có: góc ECA = góc EBA ( cùng chắn cung AE) mà góc EBA= góc HBI (hai góc đối đỉnh) (4)

ta lại có: góc HBI + góc HIB =90o (tổng 3 góc trong một tam giác) (3)

=> góc ECA + góc HIB = 90o (1)

Xét tam giác CEI vuông tại E nên: góc EKI + góc HIB =90o (2)

Từ (1) và (2) => góc ECA = góc EKI 

=> tứ giác EKNC là tứ giác nội tiếp ) (đpcm)

c,Ta có: góc EAB + góc EBA = 90và từ (3), (4) => góc EAB = góc BIH

mà góc EAB = góc BEN ( bằng 1/2 sđ cung EB)

=> góc BIH = góc BEN=> tam giác ENI cân tại N=> EN =NI (*)

Tương tự, ta có góc K + góc KAH = 90o

góc KEN + góc NEB =90o mà góc KAH = góc NEB (c.m.t)  => góc KEN = góc K   => tam giác KNE cân tại N => NK = NE (**)

từ (*) và (**) => NK = NI hay N là trung điểm KI ( đpcm)

Thảo Nguyễn
20 tháng 1 2018 lúc 23:20
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 13:29

trả lời đúng thì k cho mình chứ?

Ruby Châu
Xem chi tiết
Lê Hằng
18 tháng 8 2017 lúc 10:58

Vì a//b => góc IAO = góc OBK (so le trong)

Xét \(\Delta\) OAI và \(\Delta\) OBK có:

- góc IAO = góc OBK ( chứng minh trên)

- AO = OB ( O là trung điểm của AB)

- góc AOI = góc BOK ( đối đỉnh)

=> \(\Delta\) OAI =\(\Delta\) OBK (g.c.g)


a b A B I K O

đỗ thanh bình
Xem chi tiết
Trần Nhã Trúc
Xem chi tiết