Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duong huu quy anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit là \(X_2O_5\)

Theo đề bài : \(\frac{2.X}{2.X+80}=\frac{43,67}{100}\Leftrightarrow X=31\)

Vậy nguyên tố X là P (photpho)

Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

Gọi CTHH của oxit là A2O5 ( Kí hiệu A trùng với NTK ở dưới nhé!!)

Theo đề ra, ta có

\(\frac{2.A}{2.A+16.5}\) =\(\frac{43,67}{100}\)

Giải phương trình, ta đc A = 31

=> CTTHH của oxit: P2O5

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 11 2016 lúc 13:08

Là NO nhá bạn!

Đọc là: Nito oxit

Vì: N có hóa trị 2, O hóa trị 5, trong trường hợp này không tuân thủ quy tắc hóa trị

Nguyễn Việt Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
7 tháng 7 2023 lúc 15:16

Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.

=> \(m_{RO}=5,6\) (g)

\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)

5,6                     10

Theo PTHH có:

\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)

=> R = 40 (Ca)

Vậy CTHH của oxit là CaO.

Kudo Shinichi
7 tháng 7 2023 lúc 15:24

`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`

`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`

`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`

Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`

`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`

`<=> M_R = 40 (g//mol)`

`-> R: Ca(Canxi)`

Vậy CTHH của oxit là `CaO`

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 16:53

PTHH: \(RO+H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2\)

Theo PTHH: \(n_{RO}=\dfrac{5,6}{R+16}\left(mol\right)=n_{ROH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5,6}{R+16}\cdot\left(R+34\right)}{200}=0,037\) \(\Leftrightarrow R=40\)  (Canxi)

  Vậy CTHH của oxit là CaO   

Hiếu Bôn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2021 lúc 20:34

undefined

Minh Nhân
16 tháng 3 2021 lúc 20:33

nHCl = 7.3/36.5 = 0.2 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.1__0.2 

MM = 4/0.1 = 40 (g/mol) 

=> M là : Ca 

Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
😈Tử Thần👿
12 tháng 12 2021 lúc 10:20

ta có %A=\(\frac{MA.2}{MA.2+16.5}.100\%=25,93\%=>MA\approx14đvc\)

=> A là Nitơ (N)

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Hoàng Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2021 lúc 11:22

a) CTHH: \(S_2O_n\)( n là hóa trị của S)

Ta có : \(\dfrac{32.2}{32.2+16.n}=50\%\)

=>n=4

Vậy CT của oxit là SO2

b) CTHH: \(C_2O_n\)( n là hóa trị của C)

Ta có : \(\dfrac{12.2}{12.2+16.n}=42,8\%\)

=>n=2

Vậy CT của oxit là CO

c) CTHH: \(Mn_2O_n\)( n là hóa trị của Mn)

Ta có : \(\dfrac{55.2}{55.2+16.n}=49,6\%\)

=>n=7

Vậy CT của oxit là \(Mn_2O_7\)

c) CTHH: \(Pb_2O_n\)( n là hóa trị của Pb)

Ta có : \(\dfrac{207.2}{207.2+16.n}=86,6\%\)

=>n=4

Vậy CT của oxit là \(PbO_2\)

NY
Xem chi tiết
Phan Lan Hương
6 tháng 7 2016 lúc 18:37

Gọi CT của oxit R là RO
PTHH
RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)
nH2SO4 = 0,5 mol
Theo (1) nRO = nH2SO4 = 0,5 mol
MRO = 28/ 0,5 = 56 (g/mol)
MR = 40 (g/ mol)
R là Ca
a. CT của oxit là CaO [cái này bạn giải được rồi nên mình k giải lại]
Gọi CT của hidrat là CaSO4.nH2O
Vì số mol của hidrat = số mol của CaSO4= 0,5 mol
M CaSO4.nH2O = 86/0,5 =172 (g/mol)
136 + 18*n = 172
n = 2
CT của hidrat là CaSO4.2H2O

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO