Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh_BúnChả
Xem chi tiết
meo con dang yeu mong ca...
17 tháng 11 2016 lúc 9:00

Bài 1

Vì x chia hết cho15

x chia het cho 180

=>x thuộc BC(15,180)

Ta có

15=3.5

180=2^2.3^2.5

=> BCNN (15,180)=180

=> BC(15,180)=B(180)={ 180,390...........}

Bài 2

Ta có

30=2.3.5

45=3^2.5

=> BCNN (30,45)=90

=>BC(30,45)=B(90)=0,90,180,270,360,450,540,..............

vì a<500

=> a=0,90,180,210,360,450

k nhe bn

Trần Tiến Pro ✓
10 tháng 11 2018 lúc 19:59

Ta có :

30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN(30,45) = 32 . 5 = 90

=> BC(30,45) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; .... }

Mà BC(30,45) < 500

=> BC(30,45) thuộc { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 }

Nguyễn Hoàng Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
tôi thich bạn
8 tháng 5 2022 lúc 15:54

cai tên của mình noi lên tât cả

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 20:11

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài

Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Đỗ Luật
Xem chi tiết
Hoàng Viết Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Viết Dũng
15 tháng 4 2020 lúc 18:06

Các bạn giải đầy đủ , phân tích. Mình sẽ k cho nhưng bạn trả lời đúng và nhanh nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Viết Dũng
15 tháng 4 2020 lúc 18:09

MÌNH CẦN GẤP VÀO SÁNG MAI. AI TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MÌNH CHO THÍCH

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hưng
15 tháng 4 2020 lúc 19:54

a. Ta có 275= 5^2.11

              180=2^2.3^2.5

=> ƯCLN (275,180)=5 => ƯC(275,180)=Ư(5)={1,5}

Vì 1 ko phải là số nguyên tố mà 5 là số nguyên tố => x=5

Vậy số nguyên tố x cần tìm là 5.

b. ƯCLN(x,y)=5 => x chia hết cho 5 và y chia hết cho 5

                          => x=5k , y=5q [k,q \(\inℕ\); (k,q)=1]

Mặt khác ta có x+y=12 => 5k+5q=12 => 5(k+q)=12 =>k+q=\(\frac{12}{5}\)

Do k,q \(\inℕ\) => k+q \(\inℕ\)  mà \(\frac{12}{5}\notinℕ\)  nên suy ra ko có k,q thỏa mãn

                                     => Ko có x,y thỏa mãn

Vậy không có (x,y) thỏa mãn bài toán.

c.ƯCLN(x,y)=8 => x chia hết 8 và y chia hết 8

                         => x=8p , y=8r [ p,r \(\inℕ\); (p,r)=1 ]

Mặt khác ta có x+y=32  => 8p+8r=32 => 8(p+r)=32 => p+r=4.

Mà (p,r)=1 nên ta có bảng sau đây:

p13
r31
x824
y248


 Đối chiếu đ/k , ta có (x,y)\(\in\left\{\left(8,24\right),\left(24,8\right)\right\}\)

Vậy (x,y) \(\in\left\{\left(8,24\right),\left(24,8\right)\right\}\)

d. Ta có x chia hết cho 10 , x chia hết cho 12 và x chia hết cho 15

mà x \(\inℕ\)=> x \(\in\)BC(10,12,15)

Ta có 10=2.5

          12=3. 2^2

          15=3.5

=> BCNN(10,12,15)=2^2 . 5.3=60  => BC(10,12,15)=B(60)= { 0,60,120,180,.......}

                                               hay x \(\in\left\{0,60,120,180,...\right\}\)
Do 100 <x< 150 => x=120

Vậy x=120

e. x chia hết 24,30 suy ra x \(\in BC\left(24,30\right)\)

   Ta có 24=2^3 . 3

            30=2.3.5

=>  BCNN(24,30)= 2^3 .3.5=120   =>  BC(24,30)=B(120)={0,120,240,...}

            hay x \(\in\left\{120,240,...\right\}\left(x\ne0\right)\)

            => x =120k ( k\(\inℕ^∗\))

Vậy x =120k , k \(\inℕ^∗\)

f. 40 chia hết cho x và 56 chia hết cho x  

  => x \(\inƯC\left(40,56\right)\)

Ta có 40= 2^3 .5

          56= 2^3 .7

=> ƯCLN(40,56)=2^3=8  => ƯC(40,56)=Ư(8)={1,2,4,8}

                            hay x \(\in\left\{1,2,4,8\right\}\)

Do x>6 nên suy ra x=8

Vậy x=8.

Bạn tham khảo bài làm của mik nek!!!!

Khách vãng lai đã xóa
tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
Real Love
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 12 2021 lúc 17:13

3r3reR

Khách vãng lai đã xóa