Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Big hero 6
29 tháng 12 2015 lúc 15:57

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 21:16

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

Yễn Nguyễn
25 tháng 10 2015 lúc 10:29

Toán lớp mấy vậy? Sakura Konoychi

Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Hoàng Ngọc Anh
31 tháng 10 lúc 16:59

ko biết

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Xinh Xinh
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 7 2017 lúc 16:29

1) => n thuộc Ư(4)={1,2,4}

Vậy n = {1,2,4}

2) \(\frac{6}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+11236
n0125

Vậy n={0,1,2,5}

3) =>n thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Vậy n n={1,2,4,8}

4)\(\frac{n+3}{n}=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

=> n thuộc Ư(3)={1,3}

Vậy n = {1,3}

5) \(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(5) = {1,5}

Ta có : n+1=1

n = 1-1

n=0

Và n+1=5

n=5-1

n=4 

Vậy n = 4

Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tú
Xem chi tiết
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

Dương Thu Hà
Xem chi tiết