Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Tryechun🥶
3 tháng 2 2023 lúc 9:04

1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc

3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi

4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ

5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa

6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết

(1): Sự nóng chảy

(2): Sự đông đặc

(3): Sự bay hơi

(4): Sự ngưng tụ

(5): Sự thăng hoa

(6): Sự ngưng tụ

9323
3 tháng 2 2023 lúc 11:14

1.Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn: sự đông đặc.

3.Thể lỏng sang thể khí: sự bay hơi.

4.Thể khí sang thể lỏng: sự ngưng tụ.

5.Thể rắn sang thể khí: sự thăng hoa.

6.Thể khí sang thể rắn: sự ngưng kết.

Bha nima
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:35

Chọn B

Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 13:35

B

B

Bảo Nhi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Tryechun🥶
26 tháng 4 2023 lúc 20:15

b.

An Chu
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
12 tháng 12 2021 lúc 21:51

C: Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen

Khả Ly Nhan
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 4 2022 lúc 20:18

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3          B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

Pham Huong Giang
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 12 2021 lúc 10:37

d

Nguyễn Phương Mai
27 tháng 12 2021 lúc 10:38

A  Khí oxygen không tan trong nước, nặng hơn không khí.

Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 10:38

D

Kythuat Hatinh
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 12 2022 lúc 16:02

nước

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Jsjdj Hjdhd
16 tháng 12 2021 lúc 21:34

C

qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 21:34

C

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
11 tháng 8 2021 lúc 9:34

a) Các thể:

- Thể rắn: Có hình dạng nhất định

- Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó

- Thể khí: Có thể nở ra để lấp đầy có khoảng sẵn có

b)

- oxygen: thể khí

- rượu: thể lỏng

- thủy tinh: Thể rắn

- hyddro: thể khí

- dầu ăn: thể lỏng

- Sứ: Thể rắn

- carbon dioxide: thể khí

- Than đá: Thể rắn

- thủy ngân: thể lỏng

 

M r . V ô D a n h
11 tháng 8 2021 lúc 9:31

1. Khí - lỏng - rắn

2. 

Oxygen, hydro, cacbon dioxide: thể khí

Rượu, dầu ăn, thủy ngân: thể lỏng

Thủy tinh, than đá: thể rắn

OH-YEAH^^
11 tháng 8 2021 lúc 9:36

a) Thể rắn: Có hình dạng nhất định

Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó

Thể khí: Có thể nở ra 

b) Oxygen: thể khí

rượu: thể lỏng

thủy tinh: Thể rắn

hydro: thể khí

dầu ăn: thể lỏng

Sứ: Thể rắn

carbon dioxide: thể khí

than đá: Thể rắn

thủy ngân: thể lỏng

Hà Linh Đào
Xem chi tiết