Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Khải Hưng
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 1 2022 lúc 20:15

 (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) 

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow19x-13=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vân
19 tháng 1 2022 lúc 20:15

hình như sai đề á mk lm k ra mk nghĩ là sai th

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Anh Tuấn
19 tháng 1 2022 lúc 20:19

\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)=\left(2-x\right)\left(5-3x\right)\)

\(3x^2+8x-3=3x^2-11x+10\)

\(19x-13=0\)

\(x=\frac{13}{19}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bé Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 19:53

Câu 1: 

a) Ta có: 7x+21=0

\(\Leftrightarrow7x=-21\)

hay x=-3

Vậy: S={-3}

b) Ta có: 3x-2=2x-3

\(\Leftrightarrow3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

c) Ta có: 5x-2x-24=0

\(\Leftrightarrow3x=24\)

hay x=8

Vậy: S={8}

Câu 2: 

a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};7\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+3\right)^3-9\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-3\right)\left(x+3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3;-6}

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
9 tháng 5 2022 lúc 6:44

\(\dfrac{x}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{x}{10}\)

\(\leftrightarrow\)\(\dfrac{5x}{60}+\dfrac{15}{60}=\dfrac{6x}{60}\)

\(\leftrightarrow\)\(5x+15=6x\)

\(\leftrightarrow\)\(15=6x-5x\)

\(\leftrightarrow\)\(15=x\)

Bảo Bình
Xem chi tiết
Bảo Bình
20 tháng 12 2020 lúc 8:45

giúp mik với đi ạ mik thực sự đang cần gấp

amyen2107@gmail.com
Xem chi tiết

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:a) 4x 2/3x-6-x/2-x=1 3x/2x-4b) x-3/x 3-x 3/x-3=3/x2-9Các bạn hãy giúp mik với:))

cherry moon
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 21:32

x,y là số nguyên tố đúng ko?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
20 tháng 11 2019 lúc 21:56

ĐK \(-1\le x\le7\)

Ta có \(VT=x^2-6x+13=\left(x-3\right)^2+4\ge4\)(1)

\(2VP=\sqrt{4\left(7-x\right)}+\sqrt{4\left(x+1\right)}\le\frac{4+7-x+4+1+x}{2}=8\)

=> \(VP\le4\)(2)

Từ (1);(2)

=> đẳng thức xảy ra khi x=3(tm ĐKXĐ)

Vậy x=3

Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 2 2021 lúc 18:18

2 tiếng rồi chưa bạn nào làm à :v để "Top 4 Battle City" :))

( x + 1 )2( 3x + 2 )( 3x + 4 ) - 8 = 0

<=> ( x2 + 2x + 1 )( 9x2 + 18x + 8 ) - 8 = 0

Đặt x2 + 2x + 1 = y

pt <=> y( 9y - 1 ) - 8 = 0

<=> 9y2 - y - 8 = 0

<=> ( y - 1 )( 9y + 8 ) = 0

<=> ( x2 + 2x + 1 - 1 )[ 9( x2 + 2x + 1 ) + 8 ] = 0

<=> x( x + 2 )[ 9( x + 1 )2 + 8 ] = 0

Vì 9( x + 1 )2 + 8 ≥ 8 > 0 ∀ x

=> x( x + 2 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = -2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; -2 }

Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
15 tháng 2 2021 lúc 21:08

Thanks bạn nhiều nhá!

Khách vãng lai đã xóa
giang phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 9:27

a, 3x - 2x < 6 <=> x < 6 

b, đk : x khác -1 ; 3 

=> x^2 - 3x = x^2 - x - 2 

<=> -2x = -2 <=> x = 1 (tm) 

Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2