Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
yoyoyo159

Những câu hỏi liên quan
lehuytruong
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 21:43

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52

d) Đúng

Đặng Thuỳ Linh
19 tháng 1 2021 lúc 21:45

C sai

Vd:  -2×(-2) khác -4

        -2×(-2)=4

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2021 lúc 22:06

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích 2 số nguyên âm sẽ là số dương

Vd: \(\left(-13\right)\cdot\left(-4\right)=\left|13\cdot4\right|=52\)

d) Đúng

Tôi đã trở lại và tệ hại...
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Trang
23 tháng 12 2016 lúc 20:29

Mẹ thằng ngu

trang dao huyen
Xem chi tiết
Nguyen Van
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
2 tháng 11 2016 lúc 8:10

kho qua

Nguyen Van
2 tháng 11 2016 lúc 8:15

Voi n le thi gia tri chan

VOi n<0 thi n nhan gia tri am

Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
huynh diem huynh
Xem chi tiết
Alexander Ariel
2 tháng 12 2016 lúc 14:45

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]

Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2]

Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Alexander Ariel
2 tháng 12 2016 lúc 14:46

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.[1][2]

Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều là hợp số.Mọi hợp số không phải là số nguyên tố.Hợp số nhỏ nhất là 4.{\displaystyle (n-1)!\,\,\,\equiv \,\,0{\pmod {n}}} đối với mọi hợp số n lớn hơn 4 (định lý Wilson).
Băng Dii~
2 tháng 12 2016 lúc 15:01

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.[1]

Do số 1 chỉ có một (1) ước số là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.Các số nguyên tố từ 2 đến 100:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2] . 

Số 2 cũng chính là số nguyên tố chẵn duy nhất trong bảng số nguyên tố

Đây mới chỉ là khái niệm thôi nha bạn

Xanh Channel Ổi
Xem chi tiết
Xanh Channel Ổi
13 tháng 11 2017 lúc 10:27
giup voi mn oi
Nguyễn Võ Cường
13 tháng 11 2017 lúc 10:28
Số nguyên tố là số chủ có 2 ước là 1 và chính nó ví dụ 2 3 5 7... Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước ví dụ 4 8 12...
Xanh Channel Ổi
13 tháng 11 2017 lúc 10:30

thank

nguyen thi ha thanh
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
31 tháng 5 2016 lúc 10:24

a, Để x là số dương thì \(a-3;a\) cùng dấu 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}a>3}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 0\end{cases}\Rightarrow}a< 0}\)

Vậy \(a>3\) hoặc \(a< 0\) thì y là số dương

b, Để y là số âm thì \(a-3;a\) trái dấu 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}0< a< 3}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 0\end{cases}}}\) (vô lí )

Vậy \(0< a< 3\) thì y là số âm

c, Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\)

Để y là số nguyên thì \(1-\frac{3}{a}\) nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}\) nguyên 

\(\Rightarrow a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) thì y nguyên 

Trần Thị Kim Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 10:58

Giải:

a) Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\rightarrow y=1-\frac{3}{a}\)

    Để \(y>0\)thì \(1-\frac{3}{a}>0\rightarrow\frac{3}{a}< 1\Rightarrow a>3\)

b) Để \(y< 0\)thì \(1-\frac{3}{a}< 0\rightarrow\frac{3}{a}>1\rightarrow0< a< 3\)

c) Để \(y\in Z\) ta xét 2 TH :

TH1: \(y=1-\frac{3}{a}=0\)

        \(\rightarrow a=3\)

Th2: \(y< 0\)hoặc \(y>0\)

    \(\rightarrow\frac{3}{a}\in Z\rightarrow a\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,1,-3,3\right\}\)

Kết luận :...

( Vì đề bài chưa đúng cho lắm mong online đừng trừ điểm)