Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gấu hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 9:22

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: B

Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 9:43

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A.   thông minh.

B.   tự nhận thức về bản thân.

C.   có kĩ năng sống.

D.   tự trọng.

Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C.   Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D.   Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A.   tiềm năng riêng của mình.

B.   bản chất riêng của mình.

C.   mặt tốt của bản thân.

D.   sở thích thói quen của bản thân.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A.   luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B.   sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C.   luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D.   luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác.            B. tôn trọng lợi ích của tập thể.

C. để cao lợi ích bản thân mình.           D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?

A.   Tự thức dậy đi học đúng giờ.

B.   Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.

C.   Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.

D.   Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:54

a)

b) 

- Tên các sinh vật đơn bào có khả năng quang hợp:

+ Vi khuẩn lam

+ Tảo lục đơn bào

- Đặc điểm nhận biết cơ thể có khả năng quang hợp: có chứa lục lạp

Mỹ Trâm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:18

- Chăm chỉ học tập, làm bài tập hè

- Sinh hoạt cá nhân theo thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

- Làm việc theo nhóm

- Giúp đỡ bạn bè

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 9:48

Đáp án A

Gen qui định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất nên sự biểu hiện kiểu hình của đời con phụ thuộc vào mẹ.

Phương án A đúng vì mẹ bất thụ đực thì con sinh ra sẽ giống mẹ.

Phương án B sai vì trong chọn giống, cây bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ, đối với cây làm bố không nhất thiết phải hủy bỏ nhụy.

Phương án C sai vì cây ngô bất thụ đực vẫn tạo được noãn bình thường nên vẫn sinh sản hữu tính.

Phương án D sai vì ý nghĩa của cây bất thụ đực là sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2017 lúc 6:49

Đáp án A

Gen qui định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất nên sự biểu hiện kiểu hình của đời con phụ thuộc vào mẹ.

Phương án A đúng vì mẹ bất thụ đực thì con sinh ra sẽ giống mẹ.

Phương án B sai vì trong chọn giống, cây bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ, đối với cây làm bố không nhất thiết phải hủy bỏ nhụy.

Phương án C sai vì cây ngô bất thụ đực vẫn tạo được noãn bình thường nên vẫn sinh sản hữu tính.

Phương án D sai vì ý nghĩa của cây bất thụ đực là sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 12:45

Đáp án A

Gen qui định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất nên sự biểu hiện kiểu hình của đời con phụ thuộc vào mẹ.

Phương án A đúng vì mẹ bất thụ đực thì con sinh ra sẽ giống mẹ.

Phương án B sai vì trong chọn giống, cây bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ, đối với cây làm bố không nhất thiết phải hủy bỏ nhụy.

Phương án C sai vì cây ngô bất thụ đực vẫn tạo được noãn bình thường nên vẫn sinh sản hữu tính.

Phương án D sai vì ý nghĩa của cây bất thụ đực là sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhị của cây làm mẹ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:01

Những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen là:

+ Đều là polysaccharide những hợp chất có cấu trúc đa phân

+ Các đơn phân glucose kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside

+ Được hình thành do qua nhiều phản ứng ngưng tụ.

Những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon:

+ Tinh bột: mạch phân nhánh bên

- Điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen: 

+ Đều có cấu trúc đa phân mà đơn phân là glucose. 

+ Mạch đều có sự phân nhánh (glycogen phân nhánh mạnh hơn).

+ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.

- Điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon là:

+ Tinh bột có 2 dạng cấu trúc xoắn hoặc phân nhánh. Nhìn chung, các loại tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh.

+ Cellulose có dạng mạch thẳng, không phân nhánh, nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau thành bó sợi dài nằm song song.

Có cấu trúc vững chắc là thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật.

- Sự liên quan giữa cấu trúc đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose:

+ Tinh bột là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ dài hạn ở thực vật vì tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh, % tan trong nước không nhiều (khó sử dụng) phù hợp với thực vật có đời sống cố định, ít tiêu tốn năng lượng hơn động vật.

+ Glycogen là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật, một số loài nấm vì glycogen có cấu trúc phân nhánh nhiều, dễ phân hủy phù hợp với động vật thường xuyên di chuyển, hoạt động nhiều, đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.

+ Cellulose được tạo nên từ những phân tử đường glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng, không phân nhánh, tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc phù hợp để trở thành thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của thực vật cứng chắc.

Đỗ Thuỳ An
Xem chi tiết
Trần Văn Đức Tú
26 tháng 4 2022 lúc 21:53

mik cũng ko biết

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 12:15

Đáp án : A.