Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Đào
Xem chi tiết
Minh Khuê
Xem chi tiết
Lenhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 2 2023 lúc 20:00

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Anh Lre
Xem chi tiết
Anh Lre
19 tháng 10 2021 lúc 20:56

ai giải giúp tôi với

Khách vãng lai đã xóa
TỬ 37
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết

Trên nửa mặt phẳng bờ có tia ox. Vẽ tia oy,oz biết xoy=50' xoz=100'

a) chứng tỏ rằng tia oy là tia phân giác của góc xoz

b) vẽ tia ot là tia phân giác của góc zox' biết ox' là tia đối của tia ox. Tính góc toy

Có vẽ hình nhé

binh cao
30 tháng 1 2022 lúc 19:43

a.Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ ox có xoy<xoz (vì 35 độ <70 độ) nên tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

Vì tia oy nằm giữa 2 tia õ và oz nên:

xoy+yoz=xoz, thay số ta đc

35+yoz=70

yoz=70-35=35

vì tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz nên xoy=yoz (vì 35=35) nên tia oy là tia phân giác của xoz

b. Vì tia ox'  là tia dối của tia ox nên:

x'oz+zox=180 thay số ta đc:

x'oz+70=180

x'oz=180-70=110

Vì tia ot là tia phân giác của x'oz nên:

x'ot=toz=x'oz:2=110:2=55

Vì tia oz nằm giua  2 tia ot và oy nên:

toz+zoy=toy thay số ta đc:

55+35=toy

90=toy

Vậy toy=90

mình giúp bạn đây hihihihi

 

h123456
Xem chi tiết
N.TruongV10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 18:17

a: Xét ΔOPM vuông tại P và ΔONM vuông tại N có

OM chung

\(\widehat{POM}=\widehat{NOM}\)

Do đó; ΔOPM=ΔONM

b: Ta có: ΔOPM=ΔONM

nên MN=MP

hay ΔMNP cân tại M

mà \(\widehat{NMP}=60^0\)

nên ΔMNP đều

c: Ta có: ON=OP

MN=MP

Do đó: OM là đường trung trực của NP

hay OM vuông góc tới NP tại Q

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2019 lúc 18:21

a) Ta có: O M t ^ + x O y ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0 .

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên Mt // Oy

b) Ta có Oz là tia phân giác của x O y ^  nên x O z ^ = x O y ^ 2 = 110 0 2 = 55 0                 (1)

Mt’ là tia đối của tia Mt nên:  t M O ^ + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ 70 0 + O M t ' ^ = 180 0 ⇒ O M t ' ^ = 110 0

 

Mà Mn là tia phân giác của O M t ' ^  nên

  O M n ^ = O M t ' ^ 2 = 110 0 2 = 55 0  (2)

Từ (1) và (2) suy ra x O z ^ = O M n ^ .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên Mn //Oz

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 7:08