Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
nghuyễn thị nhung
27 tháng 2 2021 lúc 8:09

a)Nhân vật "khách"là của Trương Hán Siêu.Vai trò của "khách"là lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người

b)Tại vì "khách "là người ham hiểu biết,và có sở thích du ngoạn với tư thế ung dung,có tâm hồn khoáng đạt,tráng chí lớn lao,có những khát vọng lớn.Mục đích của những chuyến đi đó là thưởng thức vẻ đẹp,thiên nhiên, tìm hiểu mảnh đất từng ghi dấu chiến công  oanh nghiệt của nhân độc.Địa danh đất Việt:của Đại Than,bến Đông Triều,sông Bạch Đằng-Khách là người đi nhiều ,biết rộng về lịch sử dân tộc có     chí bốn phương, tâm hồn tự do,phóng khoáng.

c)Cảnh vật vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trong lới kể-tả của tác giả thể hiện niềm  tự hào dân tộc ,tư tưởng nhân văn cao đẹp

d)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thế Toàn
26 tháng 2 2021 lúc 14:59
Gsgvsvdbsbbdbdvdvdvsvsbzvgsbzvbxvxbdbxbxbbxbhdbdbdusbshdbxbbxbv
Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG ANH TUẤN
Xem chi tiết
Nguyên Le
Xem chi tiết
Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 2 2021 lúc 20:02

Tham khảo nhé:

Cứ như thế, nhân vật "khách" bước ra mang đầy cảm hứng thơ, cảm hứng của một vị Học Tử Hách hải hồ:

Khách có kẻ:Giương buồm giong gió chơi vơi,…Trường chừ thú tiêu dao

Qua hàng loạt các hình ảnh đậm chất ước lệ, có tính phóng đại giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, sớm gõ thuyền, chiều lần thăm gợi lên cả không gian, thời gian đều rộng mở. Lại thêm các từ láy chơi vơi, mải miết diễn tả thật đậm nét tâm hồn của một bậc mặc khách, tao nhân đang vi vu cùng với đất trời, thỏa chí mà phóng khoáng, ngao du. Khách xuất hiện như thể mang theo một giấc mộng hải hồ, đắm mình cùng thiên nhiên. Kẻ lãng du ấy kéo theo cả hàng loạt những địa danh, những phong cảnh đẹp của Trung Hoa vốn chỉ biết trong sách vở. Nào là Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, nào là Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng… nơi có người đi, đâu mà chẳng biết, chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều. Có cả một trình độ hiểu biết sâu rộng hay là cách để đấng mặc khách ấy thực hiện khát vọng thỏa cái tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết? Sao cũng phải, bởi trước hết cái trang trí ấy mang trong mình tâm thức của một bậc thi nhân đầy lãng mạn, ưa thích ngao du. Cho nên việc học Tử Trường đâu có phải học cách của một sử ký gia, mà là học thú tiêu dao, cái thú thưởng ngoạn để giữa dòng chừ buông chèo không nỡ bỏ lỡ cảnh đẹp nên thơ, lại thêm mở mang hiểu biết.

Liz🐰
Xem chi tiết
Phạm Minh Hà
Xem chi tiết
tran viet duc
31 tháng 3 2021 lúc 20:56

Đoạn văn đã vẽ lên trước mặt cả một bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ về vùng sông nước Cà Mau. Đó là cả một khung cảnh hùng vĩ, rộng lớn của dòng sông và rừng đước. Dòng sông Năm Căn được miêu tả  cả về không gian rộng lớn, mênh mông, cả về chiều dài để cảm nhận nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm. Hình ảnh “ rừng đước” dựng lên cao ngất được so sánh như hai dãy trừng thành vô tận đã cho chúng ta thấy được phần nào sự lớn lao, hùng vĩ ở đây.Bức tranh thiên nhiên ấy cũng rực rỡ sắc màu của “ cá nước bơi hàng đàn đen trũi” ; “ sóng trắng”, màu sắc của rừng đước “ màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh lọ..”. Đặc biệt là vẻ đẹp của rừng đước với   những bậc màu xanh của lớp rừng đước non gần nhất và những lớp rừng đước già hơn, xa hơn.Qua những từ đó, vừa thấy được khả năng quan sát và phân biệt các sắc độ của tác giả rất tinh tế, đồng thời cũng thấy được sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của loài đước. Qủa là một bức tranh thiên nhiên sinh động cũng như tình yêu thiên nhiên của tác giả.

Hedly
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2017 lúc 11:19

Thứ tự các từ cần điền là: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa