Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
túwibu
Xem chi tiết
lê trọng phú
Xem chi tiết
ϗⱳȿ༗༤Harry™
16 tháng 3 2022 lúc 19:14

-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).

-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)

vũ quang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

kim anh tran
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
12 tháng 3 2021 lúc 16:55

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 8:25

Chọn B

Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau

RuiSayBye
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO.

-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?

+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 9:40

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

Mỗi vật đều  được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:

+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang  điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng điện tích âm của các electron có tri  số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện

+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 3 2022 lúc 8:11

B

D

B

Giang シ)
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:12

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 21:11

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Smile
6 tháng 4 2021 lúc 21:12

Mảnh vải mang điện tích dương.

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại thì hút nhau. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

Phong Thần
6 tháng 4 2021 lúc 21:16

Hình như bạn đã từng hỏi câu này rồi mà nhỉ?

Nfofngkcu
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Trang
24 tháng 3 2020 lúc 8:46

Câu 1

- hút

- làm sáng

- bị nhiễm điện, điện tích

Câu 2 

Một số vật sau khi  cọ sát bị nhiễm điện:

- Vào  những ngày thời tiết khô ráo, khi cởi áo len ra, ta nghe được tiếng lách tách nhỏ, nếu ở bóng tối, ta còn thấy những chớp sáng li ti

-  Chiếc lược nhựa sau khi cọ sát với tóc, nhiều sợi tộc đã bị lược hút kéo thẳng ra

- Những đám mây giông bị nhiễm điện gây nên hiện tượng sấm, sét, chớp

Bài 3

Vì khi quay, các cánh quạt cọ sát rất mạnh vào không khí, chúng đã trơ thành vật nhiễm điện. Vì vậy, các cánh quạt có khả năng hút các hạt bụi nhỏ li ti trong không khí gần nó. Mép cánh quạt cọ sát với không khí mạnh hơn nên nhiễm điện mạnh hơn, và do đó hút nhiều bụi hơn so với phần khăc của cánh quạt

Bài 4

 Có hai loại điện tíchlà điện tích âm và điện tích dương

Bài 5

- cùng , đẩy 

- hút, khác 

- 2, đẩy, hút

- (-), (+)

Khách vãng lai đã xóa