Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

nguyen minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 21:39

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)

nguyen minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 21:50

undefined

Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 9 2016 lúc 10:09

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

Na Cà Rốt
13 tháng 3 2017 lúc 17:36

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

Lucy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 3 2022 lúc 22:45

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot25=12,5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot12,5=3125J\)

Công kéo vật trên ổ trục:

\(A=F\cdot s=\left(250+25\right)\cdot12,5=3437,5J\)

Hiệu suất hệ thống:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3125}{3437,5}\cdot100\%=90,9\%\)

Nguyễn Trọng Hữu
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 12:51

trọng lượng của bao xi măng:
P = 10.m = 50.10 = 500 N
Vì sử dụng pa lăng gồm 1 ròng rọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là
+ lực kéo tác dụng lên dây để kéo vật là:
F = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+ độ cao nâng vật :
h = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{18}{2}\) = 9 m
công thực hiện khi bỏ qua ma sát
Aci = P.h = 500.9 = 4500 J
b, công thực tế phải bỏ ra để nâng vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83\%\) \(\Leftrightarrow A_{tp}=\dfrac{450000}{83}\)J
công hao phí phải bỏ ra để thắng lực cản ma sát:
Ahp = Atp - Aci = \(\dfrac{450000}{83}-4500\) = \(\dfrac{76500}{83}J\)
lực ma sát tác dụng lên vật:
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{h}=\dfrac{\dfrac{76500}{83}}{9}=\dfrac{8500}{83}N\)

 

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
14 tháng 3 2016 lúc 17:44

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

Nam
14 tháng 3 2016 lúc 20:51

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Trần Nguyễn Hoài Thư
14 tháng 3 2016 lúc 17:32

ai giúp mình với mai kiểm tra rồi ! hu hukhocroi

ko can bt
Xem chi tiết
chỉ bài giúp mình với=))
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 18:06

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(s=2h=2\cdot25=50m\)

a)Công thực hiện để kéo vật:

\(A_i=F\cdot s=250\cdot50=12500J\)

b)Công thực hiện khi có lực ma sát:

\(A=\left(F+F_{ms}\right)\cdot s=\left(250+25\right)\cdot50=13750J\)

Hiệu suất thực hiện:

\(H=\dfrac{A_i}{A}\cdot100\%=\dfrac{12500}{13750}\cdot100\%=90,9\%\)

Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)