Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Chi
Xem chi tiết
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 20:01

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Xet ΔCBD có

CA,BE là trung tuyến

CA căt EB tại I

=>I là trọng tâm

=>DI đi qua trung điểm của BC

ông thị khánh vy
Xem chi tiết
kaitovskudo
17 tháng 1 2016 lúc 13:57

Ta có: Tam giác ABC có góc A=90o

=>Tam giác ABC vuông tại A

=>AB2+AC2=BC2

Hay AB2+122=152

=>AB2+144=225

=>AB2=225-144

=>AB2=81

=>AB2=92

=>AB=9

Vậy AB=9cm

phương anh trần
Xem chi tiết

TK phần A,B ạ con C là chịu

undefined

TV Cuber
29 tháng 3 2022 lúc 11:41

refer

undefined

kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 11:47

refer

 

undefined

 

Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Thao Nhi
1 tháng 5 2016 lúc 22:19

a) xét tam giác ABC vuông tại A ta có

BC2=AB2+AC2 (pitago)

152=92+AC2

AC2=152-92

AC  =12

b) xét tam giac MHC và tam giac  MKB ta có

MC=MB ( AM là đường trung tuyến )

MH=MK(gt)

góc CMH= góc BMK ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giác MHC= tam giac MKB (c-g-c)

_> góc MHC= góc MKB (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong 

nên BK//AC

b) ta có góc MHC= góc MKB (cmt)

          góc MHC =90 (MH vuông góc AC)

-> góc MKB =90

Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác BKM vuông tại K ta có

BH=BH (cạnh chung)

góc AHB= góc HBK ( 2 góc so le trong và BK//AC)

-> tam giac ABH = tam giac KHM (ch-gn)

-> AH=BK (2 cạnh tương ứng)

mà BK = HC ( tam giác HMC= tam giác KMB)

nên AH=HC

-> H là trung điểm AC

Xét tam giac ABC ta có

BH là đường trung tuyến ( H là trung điểm AC)

AM là dường trung tuyến (gt)

BH cắt AM tai G (gt)

-> G là trọng tâm tam giác ABC

Hân Trần
Xem chi tiết
Lương Đại
31 tháng 3 2022 lúc 21:32

a, Xét ΔHBA và ΔABC có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)

b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

Linh Vũ
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
23 tháng 4 2021 lúc 23:21

Chỉ ra được câu a thôi ạ:((

Hieu Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 20:44

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=9^2+12^2=225\)

hay AC=15(cm)

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=9+16=25(cm)

Trần Ái Linh
6 tháng 8 2021 lúc 20:47

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

• `AH^2=HB.HC => HB=12^2 : 9=16(cm)`

`=> BC=HB+HC=9+16=25(cm)`

• `AB^2=HB.BC=>AB=\sqrt(16.25)=20(cm)`

•`AC^2=HC.BC=>AC=15(cm)`

Vậy...

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết