Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ

Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
8 tháng 6 2016 lúc 15:15

BÀI 26. OXIT

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

2k8 Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 9:37

Gọi kim loại cần tìm là R.

\(\Rightarrow\)Oxit là \(RO\)

    \(RO\)       +    \(CO\)  \(\underrightarrow{t^o}\)     \(R\)   +  \(CO_2\)

\(\dfrac{40,5}{R+16}\)                        \(\dfrac{32,5}{R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,5}{R+16}=\dfrac{32,5}{R}\Rightarrow R=65đvC\)

\(\Rightarrow R\) là \(Zn\left(kẽm\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{40,5}{81}=0,5mol\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{ZnO}=0,5mol\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

changchan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:23

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

Thảo Phương
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 7:24

Đáp án A

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2

n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol


nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol

=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 3:56

Đáp án A

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2

n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol

CO:     28                    4                      1                      0,05

                        40                    =                      =

CO2:    44                    12                    3                      0,15

nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol

=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam