Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thành Đạt
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 14:08

Để A = 3/n-2 là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ N | n ≠ 2 }

Để 3/n-2 ∈ Z 3 ∈ B ( n - 2 ) <=> n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { - 6 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n - 2 ∈ { - 6 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n = { - 4 ; 1 ; 3 ; 5 }

Nguyễn Anh .....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:33

a: Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(3n+1\in\left\{1;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

c: Để C nguyên thì \(n+3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

KiềuBảoChâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
6 tháng 7 2015 lúc 15:55

a) a là phân số <=> n-2 nguyên và n-2 khác Ư(3) <=> n nguyên và n-2 khác (+-1; +-3) <=> n khác (3;1;5;-1)

b) a nguyên <=> n-2 thuộc Ư(3) <=> n-2 thuộc (+-1; +-3) <=> n thuộc (3;1;5;-1)

do phuong thao
7 tháng 2 2017 lúc 21:06

a/ Theo đề bài,A là phân số <=> n-2 c Z và n-2 khác Ư(3) <=> n c Zvà n - 2 khác +-1;+-3 (nếu n = +-1;+-3 thì A sẽ là số nguyên dương) => n khác 3;1;-1;5

b/ Theo đề bài,A là số nguyên =>n-2 c Ư(3) =>n - 2 c +-1;+-3=> n c 3;1;-1;5

Trần Kim Anh
7 tháng 3 2021 lúc 11:29

nguyễn thị bích hậu làm đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
anime horikita
Xem chi tiết
tth_new
2 tháng 3 2018 lúc 11:00

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

tth_new
2 tháng 3 2018 lúc 11:02

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

anime horikita
2 tháng 3 2018 lúc 21:45

cảm ơn bạn

Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 4 2016 lúc 11:45

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

QuocDat
2 tháng 4 2016 lúc 11:48

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

Nguyễn Hồng Sang 2004
Xem chi tiết