Tìm hiểu về sự phát triển kinh tế chính trị văn hoá xã hội ở địa phương em
1. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của địa phương em hiện nay ntn?(Sóc Trăng) 2. Tìm hiểu thêm thông tin, hình ảnh,... Về đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á
Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế- xã hội với dạng địa hình ở nơi em sinh sống? (quảng trị)
Địa hình ở Quảng Trị chủ yếu và đồi núi(thấp)
thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, cây lâu năm, cây công nghiệp như cao su, tràm...
Thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn: bò, dê,...
hệ thống sông ngòi phong phú, thuận lợi phát triển thủy điện, sinh hoạt, tưới...
Câu 22: Quận Ba Đình đã đạt được những thành tựu nổi bật trên con đường hội nhập và phát triển ở những khía cạnh nào?
A. hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục, du lịch, văn hoá, y tế
B. an ninh chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, an sinh xã hội, đô thị, hành chính
C. văn hoá, an sinh xã hội, giao thông vận tải, cảnh quan đô thị, hành chính
D. giáo dục, chính trị, hành chính, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ
Liệt kê sự phát triển về kinh tế,văn hoá,xã hội của triều đại Lê Sơ
Nhà Lê sơ (chữ Nôm: 茹黎初 chữ Hán: 黎初朝, Hán Việt: Lê sơ triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Thời đại Lê sơ có 10 vị hoàng đế thuộc 6 thế hệ, đây là thời kỳ các hoàng đế nhà Lê nắm trọn được quyền hành, cũng là thời kỳ vĩ đại, hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Đời Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và đặc biệt là đời Lê Thái Tông, xã hội được đi vào ổn định, phát triển thịnh vượng một cách mau chóng sau thời kỳ chiến tranh trước đó.
Dưới thời Lê Thánh Tông, Đại Việt phát triển cực thịnh về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn bằng thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世)[cần dẫn nguồn], tính đến ảnh hưởng các đời sau là Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, là hơn 30 năm.
Lãnh thổ thời đại này tiếp tục được mở rộng ra hơn nữa, cực thịnh gấp mấy lần so với đời nhà Lý và nhà Trần. Cùng với quân sự hùng mạnh, các đời Thái Tông đến Thánh Tông liên tiếp sáp nhập lãnh thổ các quốc gia Bồn Man, Chiêm Thành; ngoài việc đối phó với các quốc gia, nền quân sự hùng mạnh khiến triều đình thẳng tay đàn áp các cuộc bạo loạn ở miền thượng, ổn định chính quyền trong thời gian dài. Mặt khác vì để đáp ứng một nền quân sự phát triển mạnh, nền kinh tế được phát triển theo thông qua buôn bán trong nước và thông thương với nước ngoài.
Thời kỳ nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn trọng dụng quan lại, khác với nhà Trần bị chi phối bởi người trong hoàng tộc, luôn nắm đại quyền và được kế thừa nhau bằng việc thế tập. Triều đình mở nhiều khoa cử, thay đổi bộ máy chính quyền, không cho hoàng tộc các chức vụ thực quyền mà trọng dụng những người đã đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế sự thế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế rất nhiều sự chuyên quyền dòng họ. Văn học Việt Nam được ghi nhận phát triển rực rỡ thời kỳ này, với việc Lê Thánh Tông mở ra Hội Tao đàn, chính Hoàng đế khuyến khích học thuật trong toàn quốc gia. Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước Lê Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế... được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.
Tồn tại từ năm 1428 đến năm 1527, kéo dài được 100 năm, triều đại này bị gián đoạn bởi nhà Mạc do Mạc Đăng Dung cướp ngôi và tự lập mình làm Hoàng đế, sau 6 năm được tái lập với tên gọi nhà Lê Trung hưng.
Tìm hiểu về ảnh hưởng của cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu.
Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Âu là:
-Thiếu hụt lao động
-Chi phí phúc lợi xã hội cho người già tăng.
-Châu Âu có trình độ học vấn cao.
-Bất ổn định xã hội do những người lao động nhập cư mang lại
Em hãy cho biết hoạt động nội thương có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương em.
Ví dụ:
Vai trò của nội thương đối với một số địa phương ở vùng núi
+ Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
+ Góp phần làm tăng nguồn thu nhập cho người dân.
+ Sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các gia đình diễn ra bình thường,…
Đối với từng địa phương, nội thương có những vai trò khác nhau.
Câu 3. Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế- xã hội với dạng địa hình ở nơi em sinh sống?Quảng Ngãi
Quảng Ngãi, một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, có một số thuận lợi về sự phát triển kinh tế và xã hội do dạng địa hình của nó, bao gồm:
Vị trí địa lý: Quảng Ngãi có vị trí gần trung tâm miền Trung, đối diện với Biển Đông, nằm ở vùng giao thoa của các tuyến giao thông quan trọng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế. Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Quảng Ngãi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng như dầu khí, khoáng sản, đất đai và thủy sản. Đây là các nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp, năng lượng và nông nghiệp. Đa dạng về địa hình: Quảng Ngãi có sự đa dạng về địa hình với các dãy núi, sông suối, và bờ biển dài. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành du lịch, nông nghiệp, chế biến và công nghiệp. Tiềm năng du lịch: Quảng Ngãi có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như di sản văn hóa Nhà Trần, Khu du lịch Đại Lãnh, Bãi biển Mỹ Khê và Bảo tàng Quảng Ngãi. Sự tồn tại của những điểm du lịch này tạo thu nhập cho ngành du lịch và tăng cường nền kinh tế địa phương. Giao thương quốc tế: Quảng Ngãi có sân bay quốc tế Chu Lai, cùng với cảng biển Dung Quất và cảng biển Sa Kỳ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương quốc tế, nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.
Tìm hiểu và trình bày một số nguồn lực chính để phát triển kinh tế ở địa phương em.
* Nguồn lực bên trong
- Vị trí địa lí: Khu vực Nam Tây Nguyên, sầm uất.
=> Vị trí đặc biệt quan trọng, thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế trong và ngoài nước.
- Nguồn lực tự nhiên:
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên => thuận lợi cho khai thác nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dịch vụ và du lịch.
+ Đa dạng đất trồng, khí hậu ôn hoà => đa dạng cơ cấu cây trồng.
+ Nước mặt: nhiều hồ, đầm tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái => phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
+ Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế.
+ Có VQG, rừng tự nhiên phục vụ tham quan du lịch, bảo tồn thiên nhiên.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội:
+ Lịch sử - văn hóa lâu đời => phát triển du lịch.
+ Dân số có trình độ văn hoá khá phát triển, đồng thời có trình độ canh tác nông nghiệp và làm thủ công nghiệp chuyên môn cao.
* Nguồn lực bên ngoài
- Đầu tư nước ngoài: địa phương có vốn đầu tư nước ngoài cao (TP Đà Lạt, huyện Di Linh,...)
=> Đóng góp quan trọng và kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh.
- Khoa học – công nghệ: đang được phát triển và chuyển giao.
=> Nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một đất nước phát triển bền vững là một đất nuớc có sự phát triển liên tục về kinh tế, có sự ổn định và phát triển về văn hoá, xã hội, có môi trường được bảo vệ, cải thiện và có:
A. nền quốc phòng và an ninh vững chắc.
B. vũ khí trang bị tinh nhuệ và hiện đại.
C. chính sách đối ngoại phù hợp.
D. sự giúp đỡ phong trào hòa bình và an ninh thế giới.