Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tào Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
vu tien dat
21 tháng 3 2020 lúc 21:14

Do a là bội của b nên a = kb (\(k\in Z^∗\)) (1)

Mặt khác b cũng là bội của a nên b = k'a (\(k'\in Z^∗\)) (2)

Thế (2) vào (1) được a = kk'a hay kk' = 1

Do \(k,k'\in Z^∗\) nên \(k=k'=\pm1\)

Thế vào (1) và (2) ta được a = b hoặc a = -b, đây là đpcm

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
huy park
Xem chi tiết
nguyễn bằng giang
Xem chi tiết
Chiến Binh Âm Nhạc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
14 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

trương thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Đinh Xuân Thiện
22 tháng 3 2020 lúc 10:21

a,  3(x+3)-2(x-5)=11

=> 3x+9-2x+10=11

=> 3x-2x=11-10-9

=>  x=-8

Vậy.........

b,   14-4|x|=-6

=>  -4|x|=8

=>   |x|=-2(VL vì trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc = 0)

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Doanh Thái
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 1 2017 lúc 14:20

a ) Để (x - 3)(x - 6) < 0 <=> hai số x - 3 và x - 6 trái dấu

Mặt khác (x - 3) - (x - 6) = 3 => x - 3 > x - 6

hay x - 3 > 0 và x - 6 < 0

<=> 3 < x < 6

=> x = { 4 ; 5 }

Vậy với x = { 4 ; 5 } thì (x - 3)(x - 6) < 0

b ) Để (x - 7)(x + 3) < 0 <=> x - 7 và x + 3 trái dấu

Mà (x + 3) > (x - 7) => x + 3 > 0 và x - 7 < 0

<=> - 3 < x < 7 => x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 }

Vậy với x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 } thì (x - 7)(x + 3) < 0

Nguyễn Doanh Thái
16 tháng 1 2017 lúc 14:22

cảm ơn bn mik làm đc r

Đinh Đức Hùng
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

tốn công quá bạn ơi

Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:41

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

Tiểu Đào
11 tháng 2 2019 lúc 21:42

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}