Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 6:41

Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài. Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp. Mặt khác khả năng lấy nước của cây kém nên cành phía dưới khô héo và rụng. Khi trồng cây quá dày thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.

Lãnh Hàn Hạ Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:13

Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một dạng điều tiết sự biến động của quần thể loài thực vật đó nhằm mục đích sinh tồn và duy trì quần thể ở trạng thái cân bằng và ổn định. Khi cây mọc quá dày, các cá thể trong quần thể đó có bộ rễ rất sát nhau và có khả năng sử dụng dinh dưỡng như nhau, nhưng các cây nhỏ hơn sẽ bị các cây lớn che mất bộ lá (cơ quan quang hợp) dẫn đến tình trạng phát triển mất cân bằng giữa phần trên và phần dưới của cây, kết quả là cây nhỏ bị chết. Đó là hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Hiện tượng tự tỉa thưa là hiện tượng cạnh tranh cùng loài, cạnh tranh về nơi ở ánh sáng dinh dưỡng, điều này dẫn tới các cá thể non yếu, không có khả năng cạnh tranh với các cá thể khác sẽ dẫn tới việc các cá thể này bị chết. Hiện tượng tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ nhất khi sự cạnh tranh trong cùng một quần thể diễn ra càng mạnh mẽ (nơi ở, ánh sáng, dinh dưỡng) đặc biệt là ánh sáng.

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
24 tháng 3 2018 lúc 8:42

- Quan hệ từ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cùng loài và khác loài.

- Hiện tượng các cành cây phía dưới nhận được ít ánh sáng quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ túy lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp.

- Mặt khác khả năng lấy nước của cây cây kếm nên cành phía dưới khô héo và bụng.

- Khi trồng cây quá dài thiếu ánh sáng hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 5:30

Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh.

Đáp án cần chọn là: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2018 lúc 10:30

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 10:04

Đáp án A

(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.

(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.

(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.

(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
24 tháng 10 2023 lúc 20:50

Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất

-Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.

+Nửa được chiếu sáng gọi là ban ngày.

+Nửa nằm trong bóng tối gọi là ban đêm.

-Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục hướng từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.

Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 7:46

1. Hiện tượng ngày đêm luân phiên:

- Hiện tượng ngày đêm luân phiên xuất phát từ sự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Trong một khoảng thời gian 24 giờ, Trái Đất hoàn thành một vòng quay. Khi một phần của Trái Đất hướng về Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban ngày. Khi cùng một phần đó quay ra xa Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban đêm. Sự quay này tạo nên hiện tượng ngày đêm luân phiên mà chúng ta quen thuộc.

2. Hiện tượng sự lệch hướng chuyển động của vật thể:

- Hiện tượng này còn được biết đến với tên gọi hiện tượng Coriolis. Nó là kết quả của sự quay của Trái Đất và tác động lên chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân: Do Trái Đất quay, vận tốc của một điểm trên xích đạo lớn hơn so với vận tốc của một điểm gần cực. Khi một vật thể di chuyển từ một vị trí đến vị trí khác trên Trái Đất, nó mang theo vận tốc do sự quay của Trái Đất tại vị trí ban đầu.

- Hiện tượng: Ở bắc bán cầu, các vật thể di chuyển về phía bắc sẽ bị lệch về hướng đông, trong khi các vật thể di chuyển về phía nam sẽ bị lệch về hướng tây. Trong khi đó, ở nam bán cầu, hiện tượng này ngược lại. 

- Áp dụng trong thực tế: Hiện tượng Coriolis có ảnh hưởng đến chuyển động của không khí, tạo ra các dòng khí và ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu. Ví dụ, nó giải thích sự hình thành và chuyển động của các áp thấp xoáy và bão nhiệt đới.

phạm danh
Xem chi tiết
Lysr
14 tháng 4 2022 lúc 21:39

Cách sinh sản :

+ Sinh sản hữu tính

+ Sinh sản vô tính

Tùy theo mức độ tiến hóa mà sự hoàn chỉnh sinh sản thể hiện ở những mặt :

+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

+ Đẻ trứng nhiều -> đẻ trứng ít -> đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái -> phôi phát triển trực tiếp không nhau thai -> phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ-> được học tập thích nghi với cuộc sống

Trần Phương Linh
Xem chi tiết