Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
ASOC
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
18 tháng 5 2017 lúc 19:59

Admin ơi,bài này sai đề

Huyền Anh Kute
18 tháng 5 2017 lúc 20:08

a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)

b, Ta có:

\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)

c, Ta có:

\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)

d, Ta có:

\(8:4=2;45:15=3\)

\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2022 lúc 8:29

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;-2\right)\)

\(\overrightarrow{DC}=\left(-x;5-y\right)\)

Để ABCD là hình bình hành thì \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

=>-x=-4 và 5-y=-2

=>x=4 và y=7

b: \(\overrightarrow{AH}=\left(x-3;y-4\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;3\right)\)

\(\overrightarrow{BH}=\left(x+1;y-2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-3;1\right)\)

Vì H là trực tâm

nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1\left(x-3\right)+3\left(y-4\right)=0\\-3\left(x+1\right)+1\left(y-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3+3y-12=0\\-3x-3+y-2=0\end{matrix}\right.\)

=>x+3y=15 và -3x+y=5

=>x=0; y=5

d: M thuộc Ox nên M(x;0)

\(\overrightarrow{AM}=\left(x-3;-4\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;-2\right)\)

Để A,B,M thẳng hàng thì \(\dfrac{x-3}{-4}=\dfrac{-4}{-2}=2\)

=>x-3=-8

=>x=-5

Đào Minh Phượng
Xem chi tiết
Đào Minh Phượng
20 tháng 5 2017 lúc 10:41

câu B) mik đánh thừa chữ c các bạn thông cảm nha

Nguyễn Thanh Hằng
20 tháng 5 2017 lúc 10:45

Ta có :

\(a=45=3^2.5\)

\(b=204=2^2.3.17\)

\(b=126=2.3^2.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a;b;c\right)=ƯCLN\left(45;204;126\right)=3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b,c\right)=BCNN\left(45;204;126\right)=2^2.3^2.5.7.17=21420\)

Phuc tran
20 tháng 5 2017 lúc 11:00

a=45=3^2x5

b=2^2x3x17

c=126=2x3^2x7

A)ƯCLN(a,b,c)=3

B)BCNN(a,b)=2^2x3^2x5x17=3060

Ly Đinh
Xem chi tiết
Mai Khanh
27 tháng 7 2017 lúc 16:02

a. x \(\in\){3;4}

b. x\(\in\){1;2;5}

c.x\(\in\){6;9}

chước chước lưu ly hạ
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 3 2017 lúc 23:06

a)Ta có: AB→AB→= (4,-3)
AC→AC→= (12,-9)
412412=−3−9−3−9 \Rightarrow 3 điểm A, B, C thẳng hàng
b) Tọa độ điểm D(xDxD,yDyD)
A là trung điểm BD \Rightarrow xAxA=xD+xB2xD+xB2
\Rightarrow xDxD= -7
Tương tự, yDyD= 7
Vậy tọa độ D(-7,7)
c)Tọa độ điểm E(xExE,0)
AE→AE→= xExE+3, -4)
A, B,E thẳng hàng \Rightarrow xExE= ?!? (Áp dụng tương tự câu a)

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
28 tháng 3 2017 lúc 23:07

BàI 1:a) Để 3 điểm A,B,C thẳng hàng tì ta xét tỉ số, chúng = nhau suy ra A,B,C thẳng hàng(xét tỉ số giữa hoành độ của vecto AB vs AC so vs tung độ của vecto AB vs AC)
b)Theo công thức trung điểm thì sẽ tìm được tọa độ điểm D
c)Điểm E thuộc Ox thì E(xE,0).Mà 3 điểm A,B,E thẳng hàng nên xét tỉ số ta có : 4/xE+3 bằng -3/-4.Vậy tọa độ điểm E (7/3,0)
Bài 2:a)tho công thức trộng tâm trong SGK thì ta tính được tọa độ là(0,1)
b)ta có xC=1/3(xA+xB+xD), yC=1/3(yA+yB+yD).Vậy tọa độ điểm D(8,-11)
c) Để ABCE là hbh thì vecto AB= vecto EC nên ta có xAB=xEC,yAB=yEC.Vậy tọa độ của điểm E(-4,-5)
Bài 3:a)Ta xét tỉ số giữ 2 vecto AB và AC thấy chung khác nhau nên A,B,C không thẳng hàng.
b) vecto AD=3 vecto BC suy ra xD-xA=3(xC-xB),yD-yA=3(yC-yB).Vậy tọa độ điểm D(21,-14)
c) Điểm O(0,0). Do E là trọng tâm tam giác ABE nên: 0=1/3(xA+xB+xE),0=1/3(yA+yB+yE).Vậy E (2,-5)

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 20:56

\(1=\left(a+b+c\right)^2\ge4a\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow b+c=\left(b+c\right).1\ge4a\left(b+c\right)\left(b+c\right)=4a\left(b+c\right)^2\ge4a.4bc=16abc\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=1\\a=b+c\\b=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right)\)

Ban Mai Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 9 2020 lúc 14:32

a/ \(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\10>5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 1\)

b/ \(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow m>5\)

c/ \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow m< 5\)

d/ \(A\cup B\) là 1 khoảng \(\Leftrightarrow m< 1\)

e/ \(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\Leftrightarrow m< 1\)

f/ \(A\backslash B\ne\varnothing\Leftrightarrow m\ge1\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Trâu
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 10 2018 lúc 13:47

Lời giải:

a) Để B là trung điểm AG thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_B=\frac{x_A+x_G}{2}\\ y_B=\frac{y_A+y_G}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -4=\frac{2+x_G}{2}\\ 3=\frac{1+y_G}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow (x_G,y_G)=(-10; 5)\)

Vậy \(G(-10; 5)\)

b)

Để C là trọng tâm tam giác HAB thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_C=\frac{x_H+x_A+x_B}{3}\\ y_C=\frac{y_H+y_A+y_B}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1=\frac{x_H+2-4}{3}\\ -2=\frac{y_H+1+3}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x_H,y_H)=(5; -10)\)

Vậy $H(5; -10)$