Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 2 2022 lúc 20:27

2Na+2H2O->2NaOH+H2

x-------------------x----------0,5x mol

Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2

y---------------------y----------y mol

aTa có :)\(\left\{{}\begin{matrix}23x+137y=2,06\\0,5x+y=0,025\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

=>mbazo=0,03.40+0,01.171=2,91g

=>m Na=0,03.23=0,69g

=>m Ba=0,01.137=1,27g

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 1 2022 lúc 20:06

Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
        Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
       0,15.    0,3                   <-. 0,15.  ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
   => %Fe = 8,4/15×100% = 56% 
      => %Cu = 100% - 56% = 44%

=>VHCl =1\0,3=10\3 l

scotty
14 tháng 1 2022 lúc 20:12

PTHH :  2Fe    +     6HCl   -->   2FeCl3  +  3H2   (1)

nH2 =  \(\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Từ (1) ->  nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

-> mFe = n.M = 0,1  . 56 = 5.6 (g) => %mFe = \(\dfrac{5.6}{15}x100\%\approx37.3\%\)

-> %mCu =  100% - 37.3% = 62.7 % 

phúc lê
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 3 2022 lúc 13:20

a. \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

- Mol theo PTHH : \(1:2:1:1\)

- Mol theo phản ứng : \(0,5\rightarrow1\rightarrow0,5\rightarrow0,5\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

 

b. Từ a. \(\Rightarrow n_{HCl}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=1.\left(1+35,5\right)=36,5\left(g\right)\)

 

c. \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Mol theo PTHH : \(2:1:2\)

- Mol theo phản ứng : \(0,6\leftarrow0,3\rightarrow0,6\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,6.\left(2+16\right)=10,8\left(g\right)\)

Hoa Trieu
Xem chi tiết
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 16:40

a.

b. 

Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 17:43

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 17:44

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

          1        2              1            1

        0,25    0,5                        0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)

         3           1                  2           3

       0,25       0,1                \(\dfrac{1}{6}\)

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 15:01

Đáp án C

Tran Ngoc Hoang Khanh
Xem chi tiết
An Lee
24 tháng 4 2016 lúc 10:38

a. PTPƯ : 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

+ nH2 = 0,15 mol

+ nNa = 2 nH2 =0,3 mol

=> mNa =n.M= 6,9 g

+ nNaOH = nNa = 0,3 mol

=> mNaOH = n. M= 0,3 . 40= 12 gam

b. Quỳ tím hóa xanh

 

Tran Ngoc Hoang Khanh
24 tháng 4 2016 lúc 11:11

Mình cần câu c bạn ơi

sao vậy
24 tháng 4 2016 lúc 16:19

cái địt con mẹ nhà thằng kia