Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
4 tháng 7 2018 lúc 19:20

= 0 

Vì bất cứ số nào nhân với số 5 đều ra số có tận cùng là 5 

=> 5 - 5 = 0 !!

I don
4 tháng 7 2018 lúc 19:23

ta có: 21 x 23 x 25 x 27 là tích các thừa số lẻ => 21 x 23 x 25 x 27 có chữ số tận cùng là 5 ( vì 25 x 21 có chữ số tận cùng là 5)

11 x 13 x 15 x 17 là tích các thừa số lẻ => 11 x 13 x 15 x 17 có chữ số tận cùng là 5 ( 15 x 11 có chữ số tận cùng là 5)

=> 21 x 23 x 25 x 27 - 11 x 13 x 15 x 17 có chữ số tận cùng là: 5 -5 = 0

hồng nguyễn thị
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
30 tháng 8 2016 lúc 21:39

Đây là tích của các số lẻ và trong tích đó có thừa số tận cung là 5 nên tích 1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51 sẽ có tận cùng là 5(VD: 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0;còn nhân với 1 số lẻ sẽ có tận cùng là 5)

nguyen thi h
5 tháng 3 2021 lúc 19:13

3.257115249131495e+17

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Lê Đức Huy
19 tháng 5 2021 lúc 17:05

Ta thấy ở mỗi tích có nhân 5 với số lẻ nên kết quả hàng đơn vị là 5.

Vì có 4 tích nên số ở hàng đơn vị là 0 .(Vì 5x4 =20,có số không đàng sau)

Đáp số :chữ số 0

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Xuân Tuấn
Xem chi tiết
xKraken
1 tháng 4 2019 lúc 11:05

Câu 1 

Ghép số lại ta được

9 + 8 + 5 + 6 - (9 + 8 + 5 + 6) = 0

Câu 2:

4 số 6 nhân lại được 6

4 số 1 nhân lại được 1

6 - 1 = 5

Câu 3:

Nhận thấy các cặp nhân đều xuất hiện các số lẻ và có chữ số 5 nên các cặp đó có tận cùng bằng 5

5 + 5 + 5 + 5 = 0

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Lê Mai
6 tháng 9 2014 lúc 17:36

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 18:22

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
18 tháng 1 2019 lúc 22:35

1. A

2.A

( ko chắc đâu )

Bùi Uyen Linh
23 tháng 2 2023 lúc 12:54

1A 2C 

nguyen huyen trang
Xem chi tiết
nguyễn huy hùng
18 tháng 12 2014 lúc 20:16

a.5

b.6

c.5

d.7

Tran Anh Tuan
19 tháng 4 2017 lúc 19:40

a)Chữ số 5

b)Chữ số 6

c)Chữ số 5

d)Chữ số 7

Monkey D Drangon
Xem chi tiết
Phạm Cao Thúy An
7 tháng 7 2016 lúc 17:23

a.Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng

Số tận cùng  2 thì số chình phương cũng tận cùng là 4

Số tận cùng 3  thì số chình phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng 4 thì số chình phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng 5  thì số chình phương cũng tận cùng là 5
Số tận cùng 6 thì số chình phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng 7  thì số chình phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng8 thì số chình phương cũng tận cùng là 4
Số tận cùng 9  thì số chình phương cũng tận cùng là 1
Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8

k nhak chỉ đúng một bài thôi nhưng hết sức rồi ủng hộ giùm đi ^_^

English Study
Xem chi tiết

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

Bài 3: 

32 + 22 = 9 + 4 = 13 (không phải là số chính phương)

62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 (là số chính phương)

2.3.45.7.9.11.13 + 2018 = \(\overline{...0}\) + 2018 = \(\overline{..8}\) (không phải là số cp)

Bài 4 giống bài 2