Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
tran thi phuong
11 tháng 2 2016 lúc 16:45

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Đỗ Minh Châu
11 tháng 2 2016 lúc 21:11

Hỏi đáp Hóa học

Misaki Ayuzawa
14 tháng 5 2017 lúc 21:15

@CÔNG CHÚA THẤT LẠC đúng như lời hứa , bn phải tick mik đấy !!!haha

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 7 2021 lúc 8:30

undefined

Mai văn nguyện
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
23 tháng 2 2020 lúc 14:51

Gọi KL hóa trị III là M->oxit KL M2O3

M2O3+6HCl---->2MCl3+3H2O

m HCl=54,75.20/100=10,95(g)

n HCl=10,95/36,5=0,3(mol)

Theo pthh

n M=1/6n HCl=0,05(mol)

M M=5,1/0,0=102

2M+16.3=102

-->M=27(Al)

Vậy M là Al

Khách vãng lai đã xóa
💋Amanda💋
23 tháng 2 2020 lúc 14:45
https://i.imgur.com/JU2H4bF.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết

Đặt kim loại cần tìm là B.

\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)

Lê Ng Hải Anh
5 tháng 2 2022 lúc 19:53

Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.

PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là Al (nhôm)

Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Nguyên Văn A
Xem chi tiết
nhuhoang tran
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 8 2021 lúc 5:49

=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)

=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)

(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)

\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)

\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)

=>A là Mg =>ct oxit : MgO

Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 20:36

gọi công thức oxit đó là : A2O3

PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O

           0,05<-0,3

=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol

=> MA=(102-16.3):2=27

=> A là Al

=> công thức oxit là Al2O3