Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngothithuyhien
Xem chi tiết
nguyễn lan
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Dang Nhan
Xem chi tiết
phạm thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Thu Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thu Thảo
19 tháng 8 2020 lúc 13:58

Ko ai giúp mình à

Mình cần gấp

Mong các anh chị giúp minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hà
19 tháng 8 2020 lúc 14:04

đdddddddddddddddddddddddddddddddd

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 14:18

\(B=\frac{4n+7}{2n+4}\)

a) Để B là phân số => \(2n+4\ne0\Rightarrow n\ne-2\)

b) Với n = 3 ( tmđk )

Khi đó B = \(\frac{4\cdot3+7}{2\cdot3+4}=\frac{19}{10}\)

Vậy B = 19/10 khi n = 3

Với n = -2 ( không tmđk )

=> B không xác định khi n = -2

c) Gọi d là ƯCLN( 4n + 7 ; 2n + 4 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-7⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN( 4n + 7 ; 2n + 4 ) = 1

=> B là phân số tối giản ( đpcm )

d) \(B=\frac{4n+7}{2n+4}=\frac{2\left(2n+4\right)-1}{2n+4}=2-\frac{1}{2n+4}\)

Để B nguyên => \(\frac{1}{2n+4}\)nguyên

=> \(1⋮2n+4\)

=> \(2n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n+41-1
n-3/2-5/2

Vậy n = { -3/2 ; -5/2 }

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Huy Nguyễn
Xem chi tiết
  
Xem chi tiết