Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pẻo thỉu năng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:03

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 12 2021 lúc 18:05

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 2:58

Đáp án D

15V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2019 lúc 4:08

Đáp án D

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

R t đ   =   R 1   +   R 2   =   2   R 1   =   40 Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2018 lúc 10:08

Đáp án A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc song song R 2 :

Đối với đoạn mạch mắc song song:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Tooru
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 21:47

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:

\(U=I.R_{tđ}=50.0,1=5\left(V\right)\Rightarrow A\)

Mộng Thi Võ Thị
22 tháng 12 2021 lúc 21:49

a

Mộng Thi Võ Thị
22 tháng 12 2021 lúc 21:53

vì R1 và R2 mắc nối tiếp

⇒Rtđ=R1+R2=30+20=50Ω

và vì R1 và R2 mắc nối tiếp

⇒ɪ1=ɪ1=ɪ2=0,1A

ɪ=U/R⇒U=R.ɪ=50.0,1=5Ω

Minh Trí Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 9 2021 lúc 8:45

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 15:29

Đáp án D

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

- Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ   =   R 1   +   R 2 .

Ta có R t đ   =   R 1   +   R 2   =   80 Ω .

Tính cường độ dòng điện qua mạch I = 120/80 = 1,5A.

hoangphat
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
15 tháng 8 2021 lúc 14:14

sơ đồ mắc song song

 

missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 14:22

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

hunterdz112
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 9 2021 lúc 18:18

hình nào?