Hãy giải thích vì sao côn trùng hoạt động tích cực lại có hệ tuần hoàn hở
phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh?
- Phân biệt HTH hở và kín :
HTH hở | HTH kín |
- Có ở 1 số loài động vật không xương sống có kích thước nhỏ | - Có ở tất cả động vật có xương sống và ở 1 số ít loài đv không xương sống |
- Không có mao mạch | - Có hệ thống mao mạch |
- Máu đi từ Tim -> ĐM -> Khoang cơ thể -> TM | - Máu đi từ Tim -> ĐM -> MM -> TM |
- Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào | - Máu trao đổi chất với tế bào gián tiếp qua thành mao mạch |
- Tốc độ máu chảy chậm, áp lực thấp | - Tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao |
- Hiệu suất trao đổi chất không cao | - Hiệu suất trao đổi chất cao |
- Giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh : Là do hoạt động mạnh có liên quan đến sự trao đổi khí với tế bào mạnh giúp tế bào tạo năng lượng dựa vào quá trình hô hấp tb. Ở châu chấu không trao đổi khí qua hth mà qua hệ thống ống khí nên hiệu suất trao đổi khí với tế bào cao hơn so với hệ tuần hoàn => Châu chấu hoạt động mạnh dù có hth hở
Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở ?
Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì trong hoạt động tuần hoàn có một đoạn đường máu đi ra khỏi mạch máu tràn vào khoang cơ thể.
Câu 1: Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì hệ tuần hoàn có mộl đoạn máu không chảy trong mạch kín.
Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì hệ tuần hoàn có mộl đoạn máu không chảy trong mạch kín.
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn.
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi.
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu.
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn.
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi.
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu.
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn. à đúng
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi. à đúng
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu. à sai
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất. à sai.
Quan sát Hình 9.3 và giải thích tại sao sự phân nhánh của ống khí có thể giúp côn trùng trao đổi khí rất hiệu quả, đảm bảo đủ O2 cho hoạt động bình thường cũng như các hoạt động tích cực, tiêu tốn nhiều năng lượng.
Tham khảo!
Sự phân nhánh của ống khí có thể giúp côn trùng trao đổi khí rất hiệu quả, đảm bảo đủ $O_2$ cho hoạt động bình thường cũng như các hoạt động tích cực, tiêu tốn nhiều năng lượng vì:
- Hệ thống ống khí phân nhánh khắp cơ thể tạo ra bề mặt trao đổi khí rất lớn với tế bào, đồng thời, các nhánh nhỏ nhất (ống khí tận) tiếp xúc với bề mặt hầu hết các tế bào đảm bảo sự trao đổi khí $O_2$ và $CO_2$ với tế bào.
- Các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở. Lỗ thở có van đóng, mở điều tiết không khí ra, vào ống khí đảm bảo sự thông khí.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV
III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.