Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 22:46

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
Yen Nhi
22 tháng 12 2021 lúc 19:52

Answer:

Phần c) thì nhờ các cao nhân khác thoii.

C E D A B 1 2

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác EBD:

AB = EB (gt)

BD cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow DE=DA\)

b) Theo phần a), tam giác ABD = tam giác EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng thiện
13 tháng 12 2021 lúc 16:13

undefined

Khiết Như
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
4 tháng 4 2017 lúc 20:56

A)Xét tam giác ABD và EBD 

DB chung 

\(\widehat{EBD}=\widehat{DBA}\)

AB=AE

=> tam giác ABD = tam giác EBD 

B)DE=AD

DE\(⊥\)BC

Xét tam giác vuông DEC và DAM

\(\widehat{CDE}=\widehat{MDA}\)

AD=DE

=> tam giác ADM = tam giác EDC => CE =AM 

C)  MÌNH KO BIẾT

Nguyễn Ngọc Thành Đạt
16 tháng 12 2017 lúc 9:44

hfthfthj

Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 11:26

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEC}=\widehat{EAM}\)

Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
hồng phạm
Xem chi tiết
hồng phạm
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

cứu với mình cần gấp huhu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn Công Huy Hoàng
16 tháng 12 2021 lúc 20:49

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
mai khac quang
23 tháng 2 2015 lúc 21:40

Thiếu Gia Họ Ngô
4 tháng 12 2017 lúc 21:00

đố các bạn

bé kia chăn vịt khác thường

buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa

hàng 2 xếp thấy chưa vừa,

hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

hàng 4 xếp vẫn chưa tròn,

hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy

xếp thành hàng 7, đẹp thay!

vịt bao nhiêu ? tính được ngay mới tài !

Vetnus
25 tháng 3 2020 lúc 16:47

a)Xét t/giác  ABD và t/giác BED

    AB=EB(gt)

   Góc ABD=góc EBD (BD là tia phân giác của góc ABD)

   BD là cạnh chung

Suy ra t/giác ABD=t/giác EBD(c-g-c)

b) Ta có Góc A= góc E= 900(2 góc tương ứng)

    Suy ra DE vuông BC

Xét t/giác ADM=t/giác EDC có

 Góc DAM=góc DEC=900

AD=ED(t/giác ABD=t/giác EBD)

Góc ADB=góc EDC(2 góc đối đỉnh)

Suy ra T/giác ADM=t/giác EDC(g-c-g)

Suy ra AM=EC(2 cạnh tương ứng)

c) Ta có AD+DC=AC

            ED+DM=EM

Mà  AD=ED(t/giác ABD=t/giác EBD)

      DC=DM(t/giác ADM=t/giác EDC)

Suy ra EM=AC

 Xét t/giác MAE và t/giác CEA

   AE là cạnh chung

  AM=EC(cm câu b)

   EM=AC(cmt)

Suy ta t/giác MAE= t/giácCEA (c-c-c)

Suy ra góc MAE= góc CEA(2 góc tương ứng)

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đậu bá hoàng
Xem chi tiết
Tuấn hưng Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE