Câu 1:Tác dụng của tiêm vacxin
Câu 2:Tác đụng của hít thở sâu,luện thở thường xuyên
Câu 39: [VD] Những vận động viên hoặc những người già thường xuyên luyện tập hít thở sâu, vì sao?
A. Hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Hít thở sâu thì oxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Vì khi hít thở sâu thì tốc độ đi vào khoang mũi của oxi sẽ nhanh hơn và máu sẽ vận chuyển khí tới tế bào nhanh hơn, hiệu quả hô hấp sẽ cao.
Câu 40: [VD] Truyền đạm, vitamin và nước cho cơ thể bệnh nhân có được coi là quá trình tiêu hóa cung cấp chất dinh dưỡng không? Tại sao?
A. Không. Vì các chất truyền thẳng vào máu không thông qua hệ tiêu hóa.
B. Không. Vì các chất cần biến đổi trước khi đưa vào máu.
C. Có. Vì đạm, vitamin sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.
D. Có. Vì đạm, vitamin ở dạng chất tan nên dễ hấp thụ vào cơ thể.
đây là môn GDTC
Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra?
A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra.
B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra.
C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra.
D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi, cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.
Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.
Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.
1. vì sao khi chúng ta mệt mà uống nước đường vào thì thấy đỡ hơn?
2. vì sao phải hít thở sâu khi mỏi cơ(mệt)?
3. ô-xi có tác dụng gì khi ta mỏi cơ?
Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không?
Em thực hiện động tác vươn thở và cho biết những nhịp nào hít vào, những nhịp nào thở ra?
Các nhịp chẵn hít vào, các nhịp lẻ thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Câu 13. Cử động hô hấp là
A. một lần hít vào và một lần thở ra.
B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.
C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.
D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.
Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?
A. Phế quản. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Họng.
Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở cơ quan nào trong hệ hô hấp?
A. Phế quản. B. Khí quản. C. Phế nang. D. Thanh quản.
Câu 16. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?
A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại.
D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.
Câu 17. Động tác hít vào bình thường xảy ra do:
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn.
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co.
C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn.
D. Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co.
Câu 18. Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là
A. 500 ml. B. 1500 ml. C. 1000 ml. D. 800 ml.
Câu 19. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thanh quản. B. Phế quản. C. Thực quản. D. Khí quản.
Câu 20. Khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Điều lý giải trên Đúng hay Sai.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 21. Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hóa tương ứng với các cơ quan tiêu hóa rồi ghi vào cột trả lời.
Cơ quan tiêu hóa | Trả lời | Tuyến tiêu hóa |
1/ Khoang miệng. 2/ Dạ dày. 3/ Ruột non. | 1……….. 2……….. 3……….. | a/ Tuyến ruột. b/ Tuyến nước bọt. c/ Tuyến vị. d/ Tuyến tụy. e/ Tuyến gan. |
A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e. B. 1-c, 2-e, 3-a-b-d.
C. 1-b, 2-c, 3-a-d-e. D. 1-c, 2-d, 3-a-b-e.
Câu 22. Prôtênin trong thức ăn bị dịch vị của dạ dày phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ đâu?
A. Nhờ dịch vị tiết ra chất nhày bao phủ bề mặt lớp niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin và HCl.
B. Chất nhầy trong dịch vị dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.
C. Sự bài tiết axit trong dạ dày.
D. Thành dạ dày cấu tạo bởi 4 lớp với 3 lớp cơ dày và khỏe.
Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu?
A. 1 – 2 giờ. B. 3 – 6 giờ. C. 6 – 8 giờ. D. 10 – 12 giờ.
Câu 24. Ruột non là trung tâm tiêu hóa vì:
1/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi về cơ học.
2/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi chủ yếu về mặt hóa học.
3/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động của enzim amilaza.
4/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động tiêu hóa một cách triệt để nhất.
Những đáp án nào là đúng?
A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 25. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở …..(1)….. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường …..(2)….. và …….(3)…… nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các …..(4)……..
A. (1) máu, (2) bạch huyết, (3) tế bào, (4) ruột non.
B. (1) máu, (2) ruột non, (3) bạch huyết, (4) tế bào.
C. (1) bạch huyết, (2) máu, (3) tế bào, (4) ruột non.
D. (1) ruột non, (2) máu, (3) bạch huyết, (4) tế bào.
Câu 26. Về mặt sinh học, câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
B. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.
C. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.
D. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Câu 27. Khi nhai kỹ một mẫu bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì
A. bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ.
B. bánh mì đã bị enzim amilaza biến đổi một phần thành đường mantôzơ.
C. thức ăn được nghiền nhỏ.
D. nhờ sự hoạt động của amilaza.
Câu 28. Nhận định đáp án đúng (Đ) và sai (S) cho các nội dung sau:
1/ Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hóa học.
2/ Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
3/ Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
4/ Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin.
A. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S. B. 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.
C. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-Đ. D. 1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ.
Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người:
A. Biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể người hấp thụ được.
B. Hấp thụ chất dinh duõng qua thành ruột non.
C. Lấy vào khí O2 và loại bỏ khí CO2.
D. Thải bỏ các chất bã không hấp thụ được.
Câu 30. Xác định trình tự các cơ quan tiêu hóa và sự tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là
1/ Khoang miệng; 2/ Ruột non; 3/ Dạ dày; 4/ Ruột già; 5/ Thực quản; 6/ Hậu môn.
A. 1, 3, 5, 6, 2, 4. B. 1, 4, 2, 3, 5, 6.
C. 1, 3, 4, 2, 5, 6. D. 1, 5, 3, 2, 4, 6.
trình bày cẩm nhện sâu sắc của em về câu thở sau
anh đội viên nhìn bác đến đốt lửa cho anh nằm
trình bày cảm nghĩ sâu sắc của em về câu thở sau
rồi bác đi rén chăn từng người từng người một....ấm hởn ngọn lửa hồng
hãy cho biết tác giả vì sao lại viếtđêm nay bác không ngủ vì 1 lẽ thường tình bác là hồ chí minh
tác dụng của việc tiêm vacxin?
Tác dụng của việc tiêm vacxin:
- Bảo vệ bản thân cũng như bảo vệ mọi người xung quanh
- Giảm đi sự lây nhiễm
- Tiêm vacxin giúp cơ thể ta tạo nên một hệ miễn dịch nhân tạo giúp ta có thể chống lại một căn bệnh nào đó.