Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:30

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: EK là đường trung bình của ΔABC

b: Xét tứ giác BEKC có KE//BC

nên BEKC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{KCB}\)

nên BEKC là hình thang cân

Bùi Phạm Ngọc Anh 0201
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:39

Bài 1 :
B A C H K E D M N

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN\text{//}BC\) hay \(MN\text{//}HK\left(1\right)\)

Dễ thấy MNKB là hình bình hành => \(\widehat{MNK}=\widehat{ABC}=\widehat{MHB}\)(Vì tam giác AHB vuông có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.) . Mặt khác : \(\widehat{MNK}=\widehat{CKN}\)(hai góc ở vị trí so le trong)

=> \(\widehat{MHB}=\widehat{CKN}\). Mà hai góc này lần lượt bù với \(\widehat{MHK}\)và \(\widehat{HKN}\)=> \(\widehat{MHK}=\widehat{HKN}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNKH là hình thang cân.

b) Dễ thấy HK là đường trung bình tam giác AED => HK // ED hay BC // ED (3) 

Tương tự , MH và NK lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ABE và ACD

=> BE = 2MH ; CD = 2NK mà MH = NK (MNKH là hình thang cân - câu a)

=> BE = CD (4)

Từ  (3) và (4) suy ra BCDE là hình thang cân.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:59

A B C D E N M P

Bài 2 :

a) Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác BAE và tam giác CAD có : \(AB=AD\left(gt\right)\)\(AC=AE\left(gt\right)\) ; \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow CD=BE\)

b) Dễ dàng chứng minh được MP và PN lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ACD và tam giác BEC 

=> MP = 1/2CD ; PN = 1/2 BE mà CD = BE => MP = PN => tam giác MNP cân tại P

Để chứng minh góc MPN = 90 độ , hãy chứng minh BE vuông góc với CD.

Thy Emily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 13:37

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

Nguyễn Phương Hằng
24 tháng 12 2021 lúc 14:27

Nước đi này tại hạ không thể lường trước được - Ảnh chế meme

Sugawara Daichi
24 tháng 12 2021 lúc 14:31

undefined

Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:42

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay MNCB là hthang

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) nên MNCB là htc

MN là đtb cm trên rồi

Quangoc1
16 tháng 9 2022 lúc 20:45

aloading...

Lan Anh Vũ Hoàng
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 20:46

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

hay MN//BK

Xét tứ giác BMNK có MN//BK

nên BMNK là hình thang

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HM=AM=MB

Xét ΔMAH có MA=MH

nên ΔMAH cân tại M

Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

hay BMNC là hình thang

thị linh
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
9 tháng 11 2021 lúc 16:12

vì ABC là tam giác cân=>góc B=C

vì P,Q là trung điểm AB,AC=>PQ là đường tb của tam giác ABC=>PQ//BC

vì PQ//BC=>BPQC là hình thang, mà góc B=C =>BPQC là hình thang cân

b

xét tứ giác ABCD có

Q là trung điểm BD,Q là trung điểm AC=>ABCD là hình bình hành