Tại sao khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột ? Cho 4 ví dụ
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát
B. trọng lực
C. quán tính
D. đàn hồi
Đáp án C
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì có quán tính.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát
B. trọng lực
C. quán tính
D. đàn hồi
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính
⇒ Đáp án C
Vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng vào nó là do:
A. Lực quán tính
B. Lực ma sát
C. Trọng lực
D. Trọng lượng của vật
Đáp án: A
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
Câu 9: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về quán tính ?
A. Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được .
B. Ô tô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động đều có thể đạt ngay vận tốc lớn.
C. Khi xe đang chuyển động, nếu phanh gấp đều dừng lại ngay được.
D. Chỉ một số vật có kích thước lớn mới có quán tính.
Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo.
B. Áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
Câu 12: Một áp lực 500N gây áp suất 20N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2,5m2.
B. 25m2.
C. 500m2.
D. 20m2.
Câu 1: Do đâu vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng lên vật?
Khi ta đang đi nếu bị vấp thì sẽ ngã về phía nào? Giải thích
Câu 2: Hai người đi xe đạp người thứ nhất đi quãng đường 6km hết 20p, người thứ hai đi quãng đường 1050 hết 5p. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
Giúp tôi với mn, đang cần gấp!
Câu 1.
Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính
Khi bị vấp ngã ta sẽ ngã về phía trước: Vì khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu.
Bạn ghi đề câu 2 lại rõ hơn được không
Chúng ta đã biết, lực tác dụng vào vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật. Không những thế, lực còn có thể làm quay vật. Ví dụ, ở hình 18.1, khi đẩy hoặc kéo thì cánh cửa có thể quay quanh bản lề. Khi nào thì lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật?
Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.
Câu 1.(1,0điểm) :a. Thế nào là lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Lấy ví dụ ?
b. Lấy ví dụ chứng tỏ khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm vật thay đổi tốc độ?
giúp mik với nhé
Lấy ba ví dụ về tác dụng của lực trong đó có trường hợp:
+ vật thay đổi vận tốc;
+ vật thay đổi hướng chuyển động;
+ vật bị biến dạng.