Hãy làm 1 tình huống nói về tính trung thực.
Em hãy nói về một tình huống giao thông nguy hiểm. Theo em, tại sao lại xảy ra tình huống đó?
- Tình huống 1: người đi xe máy vượt đèn đỏ, xảy ra va chạm với xe ô tô.
=> Nguyên nhân: do người xe máy không tuân thủ luật giao thông.
- Tình huống 2: một người từ trên xe buýt bước xuống thì bị một chiếc xe máy va trúng.
=> Nguyên nhân: do người xuống xe buýt không chú ý và người đi xe máy vượt sai.
Tìm 1 tình huống về tính thiếu trung thực và tìm cách giải quyết. Giúp mk nhé !! 😍😍
tình huống: một hôm em phải đi học nhưng em lại bỏ học đi chơi khi về mẹ hỏi có đi ho ko em trả lời có
cách giải quyết:nhận lỗi với mẹ
k mik nha
Tình huống: Buổi tối em mải chơi nên ko học bài cũ, ngày mai cô gọi và hỏi bài em lại bảo rằng lúc tối bị mệt
Cách giải quyết: Thú thật với cô, xin cô tha thứ và từ nay học bài đầy đủ
Có một bạn đang đá bóng. Bỗng sút mạnh quá tông thẳng vào chậu hoa rất quý của bố bạn ấy. Tuy nhiên, bạn ấy không lại xin lỗi mà vứt mảnh vỡ xuống ao và khi bố hỏi thì trả lời " Con không biết".
=> Xử lí : Tôi sẽ đến và nói: " Bạn không được làm như vậy, nếu làm như vậy thì không khác gì bạn đang lừa gạt bố mình và làm trái những gì bố mẹ bạn đã dạy cho bạn đạo đức không nói dối. Và như vậy, bố bạn sẽ đau lòng lắm đó. Nếu bây giờ bạn nói thật với bố bạn thì bố bạn sẽ không mắng đâu, mà còn tự hào về bạn vì bạn đã trung thực, bố bạn còn vui vẻ nữa. Như vậy thì cả hai đều vui."
------------------------------------------------C H Ú C B Ạ N H Ọ C G I Ỏ I-------------------------------------------------
1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?
2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.
3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.
a) Nhận định của em về những người nói đến trg tình huống trên.
b) Em rút ra bài học gì qua tình huống đó.
4/ Tình huống: Mẹ của Hạnh là công nhân công ty m/trường đô thị.Công việc hàng ngày của cô ấy là đi thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh cảm thấy rất xấu hổ trước bạn bè và nói công việc của mẹ là thấp hèn. Hạnh ko dám kể cho bạn bè biết về việc làm của mẹ.
a) Ý kiến của em về suy nghĩ và thái độ của Hạnh trong tình huống nói trên.
b) Em sẽ tâm sự thế nào nêu em là bạn của Hạnh.
5/ Nêu một số việc làm thể hiện việc tôn sư trọng đạo.
GIÚP MK VS NHA, MAI MK KT 1 TIẾT Rr
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
Bạn có muốn kết bạn với mình ko???
1) Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc?
2) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà bạn thấy trong cuộc sống.
3) Đối với học sinh, để rèn luyện tính trung thực, theo bạn cần phải làm gì?
4)Hãy kể lại 1 câu chuyện nói về đức tính trung thực ( hoặc sưu tầm 1 đoạn thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính này).
Giúp mk nah! Mk đg cần gấp!♥◘♥ ♥◘♥ ♥◘♥ ♥◘♥
1.
- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
- Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
2.
- Trung thực:
+ Không quay cóp
+ Nhặt được của rơi trả lại người mất
- Thiếu trung thực:
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của người khác
+ Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
3)
- Với cha mẹ thầy cô:
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
4)
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Thẳng như ruột ngựa
- Ăn ngay nói thẳng.
Hãy cùng bạn thực hiện đóng vai theo các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu…
Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “bóng đá”. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Tình huống 1: Em sẽ đợi bạn vào lớp rồi mới mượn.
- Tình huống 2: Em sẽ lấy lại mũ cho Thịnh.
1 em sẽ chờbạn vào rồi mượn
2 em sẽ lấy lại mũ cho thịnh
Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: "Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề "Người lao động quanh em". Na chia sẻ: "Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội". Cốm tiếp lời: "Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen".
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
` TH 1/`
Nếu là Bin em sẽ nói với Tin không nên nói như vậy , vì nghề nào cũng cần phải tôn trọng , những người làm nghề kiểm lâm là những người đã và đang bảo vệ rừng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi trường sinh thái và giúp phát triển rừng , giúp phát triển nông thôn . Vì vậy chúng ta phải biết ơn người làm nghề kiểm lâm và biết ơn những người lao động trong xã hội
` TH 2/`
Nếu là Na em sẽ khuyên cốm không nên nói như vậy . Chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đến người lao động chú không lấy đó làm mục đích để được thầy cô và người lớn khen . Vì những người lao động đã đóng góp rất nhiều cho xã hội , giúp xã hội phát triền ngày càng trở nên phát triển hơn
Tình huống 1: Nếu là Bin, em có thể ứng xử bằng cách giải thích cho Tin về công việc kiểm lâm và những đóng góp quan trọng mà nghề này mang lại. Em có thể chia sẻ về việc bảo vệ và duy trì các khu rừng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Bằng cách này, em có thể giúp Tin hiểu rõ hơn về công việc của chú của Bin và nhận thức được giá trị của nghề kiểm lâm.
Tình huống 2: Nếu là Na, em có thể khuyên Cốm rằng không chỉ để được khen ngợi từ thầy cô và người lớn mà biết ơn người lao động trong xã hội là một trách nhiệm và lòng biết ơn tự nhiên. Em có thể nhắc Cốm rằng người lao động đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cần được đối xử công bằng và tôn trọng. Biết ơn người lao động không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn vì sự công bằng và tôn trọng đối với những người làm việc vất vả để xây dựng xã hội.
- TH1 : Em sẽ nói cho bạn hiểu về sự thú vị và tác dụng của nghề
- TH2: Em sẽ nói cho bạn hiểu là suy nghĩ của bạn như vậy là không đúng, chúng ta biết ơn vì chúng ta tôn trọng họ, tôn trọng những gì họ đã làm ra
Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói
- Các bạn sẽ hưởng ứng Vân cùng nhau đến thăm cô giáo.
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
1. Sáng nay, Huy đau họng, mệt mỏi nên không thể tập trung học bài. Huy đã nói cho cô giáo biết.
2. Nga chưa biết cách làm bài. Giờ ra chơi, Nga đã nhờ cô hướng dẫn.
- Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống trên.
- Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
- Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.
Tình huống 1:
Bạn Huy đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác. Vì nếu như không tìm kiếm sự hỗ trợ của cô giáo lúc đấy, Huy sẽ không thể tập trung học bài, sức khỏe yếu hơn.
Tình huống 2:
Bạn Nga đã tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời và chính xác khi không hiểu bài. Việc bạn Nga nhờ cô giảng lại bài khi không hiểu sẽ giúp bạn ấy tiếp thu kiến thức tốt hơn và dễ dàng giải quyết bài tập khó.
- Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường vì khi em gặp vấnề khó khăn, không thể tự mình giải quyết thì cần nhớ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè để những vấn đề khó khăn đó sẽ được giải quyết dễ dàng hơn.
- Những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong trường.
+) Nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè.
+) Nhờ sự giúp đỡ của bác bảo vệ
Hãy nói những việc phải làm và những việc không được làm khi phát hiện có cháy trong các tình huống dưới đây.
- Tình huống 1:
Những việc phải làm | Những việc không được làm |
- Kêu cứu, có cháy. - Gọi 114. - Dùng khăn ướt bịt mồm và mũi. - Phải thoát khỏi đám cháy càng sớm càng tốt. - Tìm lối thoát hiểm và thoát ra bằng lối đó. | - Trốn trong nhà tắm. |