Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Đại Boss
Xem chi tiết
Phương Mai
17 tháng 12 2016 lúc 19:23

a) ĐKXĐ: \(^{x^3+2x^2+x+2}\)khác 0

=> x^2(x+2)+(x+2) Khác 0

=> (x^2+1)(x+2) khác 0

=> x^2 khác -1(vô lý) và x khác -2

Vậy x khác -2 thì biểu thức A được xác định

b)\(A=\frac{3x^3+6x^2}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{x^2\left(x+2\right)+\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{3x^2}{x^2+1}\)

Để A=2 thì \(\frac{3x^2}{x+2}=2\)=>\(3x^2=2\left(x^2+1\right)=>3x^2=2x^2+2\)

\(=>x^2=2=>x=\sqrt{2}\)(Thỏa mãn điều kiện xác định)

giang đào phương
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
1 tháng 5 2021 lúc 9:15

a)=3x2(x+2)/x2(x+2)+(x+2)

=3x2(x+2)/(x+2)(x2+1)

Để phân thức được xác định thì (x+2)(x2+1) khác 0

X2+1 >0

 x+20

x2

b) theo câu a

ta có:

=3x2(x+2)/(x+2)(x2+1)

=3x2/x2+1=2

=3x2=(x2+1)2

=3x2=2x2+2

=x2=2

x=

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Trường An
1 tháng 5 2021 lúc 9:19
a) ĐKXĐ của A : x³+2x²+x+2khác 0 x²(x+2)+(x+2) khác 0 (x+2)(x²+1) khác 0 Vì x² +1 >= 0 với mối x ( tách theo hằng đẳng thức số 1) =>x+2 khác 0 =>x khác -2 b)phân tích như bình thg đc A=3x²/x²+1 A=2 3x²/x²+1=2 =>3x²= 2x²+2 =>3x²-2x²=2 => X²= 2 => x = +-√2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2021 lúc 11:27

a, ĐK : \(x^3+2x^2+x+2\ne0\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)+x+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)\ne0\Leftrightarrow x^2+1\ne0;x\ne-2\)

b. Ta có : \(A=\frac{3x^3+6x^2}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{3x^2}{x^2+1}=2\)

\(\Rightarrow3x^2=2x^2+2\Leftrightarrow x^2-2=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 7:07

\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)

chi chi kuyoko
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
22 tháng 12 2018 lúc 20:31

Bài 3 :

a) Phân thức xác định \(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}}\)

Ta có : 

\(A=\frac{3x+3}{x^2-1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x-1}\)

Để A có giá trị bằng -2 thì \(\frac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow3=-2x+2\)

\(\Leftrightarrow-2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

b) Để A là số nguyên thì :

\(3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy...........

Huyền Nhi
22 tháng 12 2018 lúc 20:40

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

Ta có : \(\frac{3x+3}{x^2-1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x-1}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+3}{x^2-1}=-2\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}=-2\)

                                 \(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)=3\)

                                 \(\Leftrightarrow-2x+2=3\)

                                 \(\Leftrightarrow-2x=1\)

                                 \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

\(b,\) Để phân thức \(\frac{3x+3}{x^2-1}\) có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên

                \(\Rightarrow3⋮x-1\)

                \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

                \(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Vậy \(x=-2;0;2;4\)

Bin Mèo
22 tháng 12 2018 lúc 20:40

đkxđ : x - 1 khác 0 <=> x=1

x +1 khác 0  <=> x= -1

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 14:22

a )\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+1\ne0\\2x-3\ne0\end{array}\right.\)

\(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)

b ) \(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)

Để \(A=3\) thì :

 \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt

Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Lyzimi
3 tháng 7 2016 lúc 21:47

a) ĐKXĐ:\(x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)

b)\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)

để A = 3 thì \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Đỗ Thanh Tùng
3 tháng 7 2016 lúc 21:48

DKXD : \(x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1,2x-3\ne0\Rightarrow2x\ne3\Rightarrow x\ne\frac{3}{2}\)

\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=3\Rightarrow A==\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(2x^2-3x-2x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{6x^2-9x-6x+9}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)\(\Rightarrow A=2x^2-3x=6x^2-15x+9\Rightarrow A=0=4x^2-12x+9\Rightarrow A=0=\left(2x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\left(TMDKXD\right)\)

t i c k cho mình 1 cái nha mình bị trừ 50đ ùi hic hic ủng hộ nhé

Đỗ Thanh Tùng
3 tháng 7 2016 lúc 21:49

chết lộn dấu rồi nha

Nam Hồ Sỹ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
28 tháng 12 2022 lúc 21:53

\(P=\dfrac{3x^2+6x+3}{x+1}\)

\(a,\) Điều kiện xác định: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

\(b,P=\dfrac{3x^2+6x+3}{x+1}=\dfrac{3\left(x^2+2x+1\right)}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{x+1}=3\left(x+1\right)=3x+3\)

\(c,x=1\Rightarrow P=3.1+3=6\)

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 12 2016 lúc 18:25

\(\frac{3x^2+6x^2\left(xemlai\right)6x^2hay\left(6x\right)}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{9x^2\left(culamtheode\right)}{x^3\left(x+2\right)+x+2=9}=\frac{9x^2}{\left(x^3+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{9x^2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

a)

\(x+1\ne0;x+2\ne0;x^2-x+1\ne0\)

\(x\ne-1;-2\)

b) khi 1<x<2 gia tri phan thuc <0 (-) xem lai

Hoang Van Minh
1 tháng 12 2016 lúc 18:08

bangbangvp9 ha ha

Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:29

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

Thu Hồng
18 tháng 2 2021 lúc 14:38

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:47

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x-1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x-1=-\dfrac{3}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(thỏa ĐK)