Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 12:16

Đáp án A

Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có

Truong Le Duy
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:51

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2019 lúc 9:54

Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 10:46

Đáp án: B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.

Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.

Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.

Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.

Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 13:41

nguyễn lê thiên phúc
Xem chi tiết
Thy Anh Vũ
17 tháng 11 2021 lúc 20:38

\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)

=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2021 lúc 8:58

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA