Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Tấn Sang
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 19:35

Lời giải:

Do $-3<-1$ nên:

$f(-3)=3(-3)^2-(-3)+1=31$

Do $0> -1$ nên:

$f(0)=\sqrt{0+1}-2=-1$

$\Rightarrow f(-3)+f(0)=31+(-1)=30$

Ánh Dương
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:32

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2-\sqrt{2x^2-4}}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{4-2x^2+4}{2+\sqrt{2x^2-4}}\cdot\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{-2\left(x^2-4\right)}{-\left(x-2\right)\left(2+\sqrt{2x^2-4}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(2+\sqrt{2x^2-4}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2\left(x+2\right)}{2+\sqrt{2x^2-4}}=\dfrac{2\left(2+2\right)}{2+\sqrt{2\cdot2^2-4}}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{2+2}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(f\left(2\right)=1\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow2}f\left(x\right)< >f\left(2\right)\)

=>Hàm số bị gián đoạn tại x=2

Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 3 2020 lúc 23:54

a/ \(\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}}\frac{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}{x-\sqrt{2}}=\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}}\left(x+\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\sqrt{2}}f\left(x\right)=f\left(\sqrt{2}\right)\Rightarrow\) hàm số liên tục tại \(x=\sqrt{2}\)

b/ \(\lim\limits_{x\rightarrow5^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow5^+}\frac{x-5}{\sqrt{2x-1}-3}=\frac{\left(x-5\right)\left(\sqrt{2x-1}+3\right)}{2\left(x-5\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow5^+}\frac{\sqrt{2x-1}+3}{2}=3\)

\(f\left(5\right)=\lim\limits_{x\rightarrow5^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow5^-}\left[\left(x-5\right)^2+3\right]=5\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow5^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow5^-}f\left(x\right)=f\left(5\right)\Rightarrow\) hàm số liên tục tại \(x=5\)

Khách vãng lai đã xóa
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2021 lúc 14:46

Do \(2\in[2;+\infty)\Rightarrow\) khi \(x=2\) thì \(f\left(x\right)=\dfrac{2\sqrt{x+2}-3}{x-1}\Rightarrow f\left(2\right)=\dfrac{2\sqrt{2+2}-3}{2-1}=1\)

\(-2\in\left(-\infty;2\right)\) \(\Rightarrow\) khi \(x=-2\) thì \(f\left(x\right)=x^2-1\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-1=3\)

\(\Rightarrow P=1+3=4\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:42

a: TXĐ: D=R

b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)

Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
13 tháng 11 2019 lúc 21:26

\(\Rightarrow\left|a\right|\le1\),\(\left|b\right|\le1\),\(\left|c\right|\le1\)

\(\Rightarrow1-a\ge0\)tương tự 1-b,1-c............

\(\Rightarrow\left(1\right)\ge0\)

dấu = khi a=1b=0c=0 và hoán vị

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 11 2019 lúc 21:35

Đang nổi cơn làm biếng mà nhìn thấy hệ còn buồn ngủ hơn:

a/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-2x\right)\left(2x-y\right)=6\\x^2-2x-2\left(2x-y\right)=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=a\\2x-y=b\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=6\\a-2b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=6\\a=2b+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow b\left(2b+1\right)=6\Leftrightarrow2b^2+b-6=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{y}}+\sqrt{2-\frac{1}{y}}-\sqrt{2-\frac{1}{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{y}-\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}+\frac{\frac{1}{x}-\frac{1}{y}}{\sqrt{2-\frac{1}{y}}+\sqrt{2-\frac{1}{x}}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{y}-\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}+\frac{y-x}{xy\left(\sqrt{2-\frac{1}{y}}+\sqrt{2-\frac{1}{x}}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{y}-\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}+\frac{\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}\right)}{xy\left(\sqrt{2-\frac{1}{y}}+\sqrt{2-\frac{1}{x}}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{y}+\sqrt{x}}{xy\left(\sqrt{2-\frac{1}{y}}+\sqrt{2-\frac{1}{x}}\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=\sqrt{x}\Rightarrow x=y\)

Thay vào pt đầu:

\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{2-\frac{1}{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+2-\frac{1}{x}+2\sqrt{\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}-1\right)^2=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 11 2019 lúc 21:40

c/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x+y=7\\x^2+y^2+x+y+xy=17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x+y=7\\x^2+y^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x+y=7\\\left(x+y\right)^2-2xy=10\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\xy=b\end{matrix}\right.\) với \(a^2\ge4b\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=7\\a^2-2b=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+2a-24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4;b=3\\a=-6;b=13\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=4\\xy=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;3\right);\left(3;1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Oanh
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 12 2019 lúc 10:44

Bài 2:

ĐK: ..........
Đặt $\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a; \sqrt{x+y-3}=b$ $(a,b\geq 0$)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ (a+b)^2-2ab=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ ab=2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-3X+2=0$

$\Rightarrow (a,b)=(2,1); (1,2)$

Nếu $(a,b)=(2,1)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y=\pm 1\)

$y=1\rightarrow x=3$

$y=-1\rightarrow y=5$

Nếu $(a,b)=(1,2)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow y-\frac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow y^2-6y-1=0\Rightarrow y=3\pm \sqrt{10}\)

Nếu $y=3+\sqrt{10}\rightarrow x=4-\sqrt{10}$

Nếu $y=3-\sqrt{10}\rightarrow x=4+\sqrt{10}$

Vậy...........

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 21:04

Bài 1:

Đặt $\sqrt[4]{y^3-1}=a; \sqrt{x}=b$ $(a,b\geq 0$)

Khi đó hệ PT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=3\\ b^4+a^4+1=82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^4+b^4=81\end{matrix}\right.\)

Có: \(a^4+b^4=81\)

\(\Leftrightarrow (a^2+b^2)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow [(a+b)^2-2ab]^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow (9-2ab)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow 2a^2b^2-36ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab(ab-18)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} ab=0\\ ab=18\end{matrix}\right.\)

Nếu $ab=0$. Kết hợp với $a+b=3$ suy ra $(a,b)=(3,0); (0,3)$

$\Rightarrow (x,y)=(0, \sqrt[4]{82}); (9, 1)$

Nếu $ab=18$. Kết hợp với $a+b=3$ và định lý Vi-et đảo suy ra $a,b$ là nghiệm của pt: $X^2-3X+18=0$

Dễ thấy pt này vô nghiệm nên loại

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 21:11

Bài 2:

ĐK: ..........
Đặt $\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a; \sqrt{x+y-3}=b$ $(a,b\geq 0$)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ (a+b)^2-2ab=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ ab=2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-3X+2=0$

$\Rightarrow (a,b)=(2,1); (1,2)$

Nếu $(a,b)=(2,1)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y=\pm 1\)

$y=1\rightarrow x=3$

$y=-1\rightarrow y=5$

Nếu $(a,b)=(1,2)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow y-\frac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow y^2-6y-1=0\Rightarrow y=3\pm \sqrt{10}\)

Nếu $y=3+\sqrt{10}\rightarrow x=4-\sqrt{10}$

Nếu $y=3-\sqrt{10}\rightarrow x=4+\sqrt{10}$

Vậy...........

Khách vãng lai đã xóa