Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:11

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBHD

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó:ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC và AK=HC

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:57

b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: BA=BD và IA=ID

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD\(\left(1\right)\)

Ta có: IA=ID

nên I nằm trên đường trung trực của AD\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BI là đường trung trực của AD

viethai0704
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 10:49

a:Xet ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

=>ΔBAI=ΔBDI

b: Xét ΔIAE vuông tại A và ΔIDC vuông tại D có

IA=ID

góc AIE=góc DIC

=>ΔIAE=ΔIDC

=>IE=IC

c: IA=ID

mà ID<IC

nên IA<IC

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 22:45

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

=>ΔABC=ΔADC

b: ΔABC=ΔADC

=>góc DCA=góc BCA

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

góc HCA=góc KCA

=>ΔCHA=ΔCKA

=>AH=AK

c: Xét ΔHAM vuông tại H và ΔKAN vuông tại K có

AH=AK

góc HAM=góc KAN

=>ΔHAM=ΔKAN

=>AM=AN và HM=KN

CH+HM=CM

CK+KN=CN

mà CH=CK và HM=KN

nên CM=CN

CM=CN

AM=AN

=>CA là trung trực của MN

=>C,A,I thẳng hàng

Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
23 tháng 4 2015 lúc 10:47

; A B C D H E K

a) Sử dụng kết quả : CD là p/g của góc ECA đã chứng minh

Xét tam giác ACK có : CH là đường cao đông thời là đường p/g => tam giác ACK cân tại C

=> CH là đường trung trực của đoạn AK mà D thuộc CH 

=> DA = DK (mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng đó )

=> tam giác ADK cân tại D => góc ADH = HDK

mà góc ADH = ABH (do tam giác ADB cân tại A)

=> góc HDK = ABH mà 2 góc này ở vị trí SLT 

=> KD //AB

b) Phải sửa lại đề là: AC > CD

Vì D thuộc đoạn HC nên CD < HC

mà tam giác AHC vuông tại H => HC < AC (cạnh góc vuông < cạnh huyền)

=> CD < HC < AC

vậy CD < AC

Tạ Phương Linh
10 tháng 2 2019 lúc 9:06

Trần Thị Loan cho mk hỏi chứng minh CD là tia phân giác góc ACE như thế nào ạ 

trầnđìnhđình44205
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết