Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Nhật Minh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 10 2016 lúc 7:12

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

 

Phạm Thùy Linh
20 tháng 10 2016 lúc 22:15

Giúp mk mũi câu b thui các bn ná

Lam Nguyên
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
I love Hằng
11 tháng 8 2018 lúc 14:49

khong biet

giang đào phương
Xem chi tiết
Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Băng băng
8 tháng 11 2017 lúc 15:20
  

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

  
Trương Đức Khôi
Xem chi tiết
Trịnh Duy Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:41

B A C M D E M' a)MD vuông góc với AB --> ^MDA=90 độ

ME vuông góc với AC --> ^MEA=90 độ

Mà ^DAE=90 độ => ADME là hình chữ nhật

Tam giác BDM vuông có ^DMB = 45 độ

=> DM=DB

=>Pdme= 2(DM+DA)=2(DB+DA)=2AB=2AC=8(cm)

b) Gọi M' là chân đường cao hạ từ A xuống BC

Ta có: DE=AM ( ADME là hình chữ nhật)

Mà AM≥AM' (Theo tính chất đường xiên)

=> DEmin khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2017 lúc 13:17

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 11:40

Hình chữ nhật

Ta có \(DE=AM\ge AH\). Dấu " = " xảy ra khi \(M\equiv H\)

Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi điểm M là trung điểm của BC.