Viết 7 hằng đẳng thức từ dạng tổng sang dạng tích
Viết rõ ràng giúp tớ
Cảm ưn :33
Viết thành bình phương của một tổng, dạng (ax+b)2 HOẶC [b+ax]2
1 + 6x + 9x2 =?
bài này là 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ở .giúp mik nha.thank
RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC SAU:
Gợi ý: Dùng hằng đẳng thức để rút gọn nhanh hơn (nhưng cũng phải biến đổi rõ ràng ra rồi mới ra hằng đẳng thức chứ ko đc làm nhanh bằng cách ghi hằng đẳng thức ngay!)
`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`
`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`
`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`
`=a-b`
`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`
`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`
`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`
`=a-b^2`
a^4-8: áp dụng hằng đẳng thức để đưa biểu thức viết dạng tíc
Dạng tổng quát của hằng đẳng thức
(a + b)^n = ????
\(\left(a+b\right)^n=a^n+n.a^{n-1}b+\frac{n\left(n-1\right)}{1.2}a^{n-2}b^2\)
+.....+\(\frac{n\left(n-1\right)}{1.2}a^2b^{n-2}+nab^{n-1}+nab^{n-1}+b^n\) với mọi n\(\in\) Z và n > 2
bài này mới đúng nhé
Tổng quát:(a+b)^n=a^n+C(l)(n)a^(n-1)b+...
+C(i)(n)a^(n-i)b^i+...+C(n)(n)b^n.
Trong đó:
C(k)(n)=n!/(k!(n-k)!)
=(n(n-1)...(n-k+1))/k!
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích.
a, x3 + 8
b, 27x3 + 1
c, x3 + 27
d, 64x3 - 27y3
( Đây là hằng đẳng thức số 6 và 7)
Giúpppp mik zớiiiii:<
a: x^3+8=(x+2)(x^2-2x+4)
b: =(3x+1)(9x^2-3x+1)
c: =(x+3)(x^2-3x+9)
d: =(4x-3y)(16x^2+24xy+9y^2)
\(a.x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(b.27x^3+1=\left(3x+1\right)\left(9x-3x+1\right)\)
\(c.x^3+27=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)
\(d.64x^3-27y^3=\left(4x-3y\right)\left(16x^2+12xy+9y^2\right)\)
giúp tôi câu này với đang bí quá viết các biểu thức dưới dấu căn sâu về dạng (À+B) bình rồi áp dụng hằng đẳng thức căn A bình +trị tuyệt đối củaA \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
A=\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) =\(\sqrt{2^2+2.2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
Khi cộng 13 với 15,23 bạn Lam viết nhầm dấu phẩy của số 15,23 sang phải 1 hàng nên được tổng mới. Hỏi tổng mới hơn tổng cũ bao nhiêu đơn vị?
Tớ sắp đi học rồi, giúp tớ với ạ. Tớ cảm ơn<33
Do viết nhầm dấu phẩy của số 15,23 sang phải 1 hàng nên số mới là : 152,3
Tổng mới hơn tổng cũ là :
152,3 - 15,23 = 137,07
Viết đa thức sau dưới dạng hằng đẳng thức:
a^2+2a+4
Sửa đề:Viết đa thức sau dưới dạng hằng đẳng thức: \(a^2+2a+1\)
Ta có \(a^2+2a+1=a^2+2.a.1+1=\left(a+1\right)^2\)
\(a^2+2a+4\)
\(=\left(a+2\right)^2\)
bài 1 : viết lại dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ,nêu lại các phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử mà em biết
*Dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
*Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung
2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức
3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhiều hạng tử
4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử
5: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp