Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 21:36

Bài 3: 

a: Ta có: \(3x^2=75\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

hay \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

b: Ta có: \(2x^3=54\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\)

hay x=3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 21:56

Bài 2: 

b: Ta có: \(30-3\cdot2^n=24\)

\(\Leftrightarrow3\cdot2^n=6\)

\(\Leftrightarrow2^n=2\)

hay n=1

c: Ta có: \(40-5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

d: Ta có: \(3\cdot2^n+2^n=16\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot4=16\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 9 2021 lúc 5:16

a) \(2^3.2^2+7^4:7^2\)

\(=2^5+7^2\)

\(=32+49\)

b) \(6^2.47+6^2.53\)

\(=6^2\left(47+53\right)\)

\(=36.100\)

\(=3600\)

Thị Thắm Phan
Xem chi tiết
hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Khách vãng lai đã xóa
Akari
Xem chi tiết
Hoàng Cao Nguyên
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
21 tháng 12 2016 lúc 21:04

n + 2 chia hết cho n - 1 

Ta có : n + 2 = ( n - 1 ) + 3 chia hết cho n -1

vì n-1 chia hết cho n-1

=> để  ( n - 1 ) + 3 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

                                                      => n - 1 thuộc tập hợp Ư( 3 )

                                                      => n - 1 = 1;3 

                                                      => n = 2;4

Nguyễn Tiến Minh
21 tháng 12 2016 lúc 20:56

4 nha ban

Kurosaki Akatsu
21 tháng 12 2016 lúc 20:57

n + 2 chia hết cho n - 1

n - 1 + 3 chia hết cho n - 1 

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; 3}

=> n = {2 ; 4}

Nguyễn Thị Thanh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 19:32

\(B=3+3^2+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\)

=>\(3^n=3^{101}\)

=>n=101

Võ Thụy Hồng Vân
Xem chi tiết