Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
3 tháng 11 2019 lúc 11:18

a)ta có EF là đường trung bình t.g ABC nên EF// AC

=> AEFC là h. thang

lại có EA=FC( do AB=BC, EA=AB/2, FC=BC/2)

=> AEFC là h.thang cân

b) ta có BA=a 

mà EA=AB/2

=> EA=a/2 và bằng luôn FC

có AC=a mà EF là đtb

=>EF=a/2

PAEFC=(a/2)x3+a

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuyết Như
Xem chi tiết
Little Girl
Xem chi tiết
Phan Thảo
1 tháng 7 2016 lúc 17:52

Ta có: EF vg AB và AB vg với AC

Suy ra: EF song song với AC.

Suy ra EFCA là hthang.

Mà góc BAC =AEF = 90

Suy ra: EFCA là hình thang vuông

Phan Thảo
1 tháng 7 2016 lúc 18:02

Ta có: E: trđ của AB(gt)

Suy ra: AE= AB/2= 3/2

Tamgiác ABC v.t.A: tan30 = AB/ AC --> AC= AB/tan30 = 3căn 3

Tacó: E trđ AB và EF ss AC

Suy ra: EF là đtb tg ABC

Suy ra: EF =1/2AC= 3căn 3/2

Pytago: BC= 6

Mà FC = BC /2= 3 

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
30 tháng 6 2016 lúc 23:55

bạn tự CM : FE//CA => AEFC là hình thang mà góc A = 90 độ => AEFC là hình thang vuông

Ta có : AE= EB= AB/2=3/2= 1,5 ( E trung điểm AB)

tam giác ABC là nữa tam giác đều =>BC=2AB=2.3=6 . Tính dc AC =\(3\sqrt{3}\)( Py-ta-go)

Theo hệ quả d/l talet FE//AC => \(\frac{EF}{AC}\)=\(\frac{EB}{AB}\)<=> EF = \(\frac{AC.EB}{AB}\)<=> EF = \(\frac{3\sqrt{3}.2}{6}\)=\(\sqrt{3}\)

Theo d/l Talet FE//AC => \(\frac{AE}{AB}=\frac{CF}{BC}\Rightarrow CF=\frac{AE.BC}{AB}=\frac{2.6}{3}=4\)

     

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Little Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:13

Xét tứ giác AEFC có FE//AC

nên AEFC là hình thang

mà \(\widehat{CAE}=90^0\)

nên AEFC là hình thang vuông

Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 11 2021 lúc 8:06

a) Ta có: E,F lần lượt là trung điểm AB,BC

=> EF là đường trung bình

=> EF//AC

Mà \(\widehat{EAC}=\widehat{FCA}\)(Tam giác ABC cân tại A)

=> AEFC là hình thang cân

b) Ta có: EF là đường trung bình

\(\Rightarrow AC=2EF=2.20=40\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác ABDC có:

F Lfa trung điểm chung của BC và AD

=> ABDC là hình bình hành

Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết